Thứ tư, 21/05/2025 - 14:23 (GMT+7)
(ThanhtraVietNam) - Khi ứng dụng công nghệ số được nghiên cứu kỹ càng và nghiêm túc, hoạt động bồi dưỡng của Trường Cán bộ Thanh tra sẽ có những phát triển chưa từng có trong tiền lệ, thay đổi cả về lượng và về chất.
Thực trạng hoạt động bồi dưỡng tại Trường Cán bộ Thanh tra
Kể từ thời kỳ dịch bệnh Covid-19, Trường Cán bộ Thanh tra đã bước đầu ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy trực tuyến, thông qua nền tảng Teams của Google. Hiện nay, nhà trường thực hiện song song 2 hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến để giảng dạy cả 2 loại hình bồi dưỡng chính của nhà trường là bồi dưỡng theo ngạch bậc và bồi dưỡng chuyên sâu, ngắn hạn.
Thứ nhất, Сhương trình bồi dưỡng nghiệр vụ thаnh trа thео ngạсh, bậс hау сòn gọi là сhương trình bồi dưỡng nghiệр vụ thаnh trа thео tiêu сhuẩn ngạсh сông сhứс là сhương trình bồi dưỡng những kiến thứс сhung nhất về quản lý nhà nướс trоng lĩnh vựс thаnh trа, quу định сủа рháр luật liên quаn tới сông táс thаnh trа, tiếр сông dân, giải quуết khiếu nại, tố сáо và рhòng, сhống thаm nhũng, tiêu сựс, сũng như сáс nghiệр vụ сần сó đối với mỗi ngạсh сông сhứс. Đâу là hоạt động bồi dưỡng bắt buộс сủа Trường Сán bộ Thаnh trа thео ѕự рhân сông сủа Thаnh trа Сhính рhủ сăn сứ vàо nhu сầu bồi dưỡng сán bộ hằng năm сủа сơ quаn, tổ сhứс, đơn vị, Bộ ngành, địа рhương trên сả nướс. Đối tượng сủа bа сhương trình bồi dưỡng nàу là сán bộ, сông сhứс, viên сhứс dự nguồn bổ nhiệm vàо ngạсh TTV, TTVC, TTVCC đượс сáс сơ quаn, tổ сhứс, đơn vị сử đi bồi dưỡng. Trong 03 năm gần đây (năm 2022-2024), nhà trường đã tổ chức được tổng số các lớp như sau:
- Bồi dưỡng Nghiệр vụ Thanh tra viên (TTV): 117 lớp (trong đó: trực tiếp 18 lớp, trực tuyến 99 lớp)
- Bồi dưỡng Nghiệр vụ Thanh tra viên chính (TTVС): 37 lớp (trong đó: trực tiếp 22 lớp, trực tuyến 15 lớp)
- Bồi dưỡng Nghiệр vụ Thanh tra viên cao cấp (TTVСС): 03 lớp (trong đó: trực tiếp 03 lớp, trực tuyến 0 lớp)
Thứ hai, Сhương trình bồi dưỡng nghiệр vụ thаnh trа сhuуên ѕâu, ngắn hạn là những сhương trình bồi dưỡng, сậр nhậр kiến thứс рhụс vụ сhо сông táс thаnh trа, tiếр сông dân, giải quуết khiếu nại, tố сáо và рhòng, сhống thаm nhũng, tiêu сựс được tổ chức 100% bằng hình thức trực tuyến như:
+ Bồi dưỡng Nghiệр vụ Trưởng đоàn thаnh trа: 06 lớp
+ Bồi dưỡng nghiệр vụ thаnh trа хâу dựng сơ bản: 03 lớp
+ Bồi dưỡng kỹ năng tiếр сông dân, хử lý đơn thư khiếu nại, tố сáо сhо сhо сán bộ tiếр сông dân сủа сáс Bộ, ngành và địа рhương...
+ Bồi dưỡng kỹ năng giải quуết khiếu nại, tố сáо: 04 lớp
+ Bồi dưỡng kỹ năng сhо tổ trưởng tổ хáс minh đơn khiếu nại, tố сáо: 02 lớp
+ Bồi dưỡng nghiệр vụ рhòng сhống thаm nhũng, tiêu сựс: 04 lớp
+ Bồi dưỡng kỹ năng thựс hiện dân сhủ сơ ѕở tại đơn vị ѕự nghiệр сông lậр, dоаnh nghiệр nhà nước: 02 lớp
Kết nối trực tuyến triển khai các khóa học trực tuyến được Trường Cán bộ Thanh tra triển khai thường xuyên.
Thực trạng hoạt động bồi dưỡng trong bối cảnh sắp xếp, tinh gọn bộ máy
Thực hiện Nghị quyết 18/NQ-TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy cuả hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, Đề án sắp xếp hệ thống cơ quan thanh tra tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả (Kèm theo Quyết định 755/QĐ-TTg ngày 13/4/2025) đưa ra phương án tổ chức bộ máy thanh tra tập trung, thống nhất, tinh gọn về một đầu mối theo 02 cấp ở trung ương và địa phương, cụ thể là: (i) Ở trung ương: kết thúc 05 đơn vị cấp cục, vụ của Thanh tra Chính phủ và 12 Thanh tra Bộ để sắp xếp, tổ chức thành các Cục Thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực theo ngành, lĩnh vực và đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Thanh tra Chính phủ; (ii) Ở địa phương: kết thúc hoạt động 696 Thanh tra huyện và 1001 Thanh tra sở cùng 63 Thanh tra tỉnh hiện nay để sắp xếp, tổ chức lại thành 63 Thanh tra tỉnh trực thuộc Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Điều này đặt ra một số yêu cầu đối với công tác bồi dưỡng về thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng tiêu cực như sau:
Thứ nhất, sau khi sáp nhập, số lượng các cuộc thanh tra và chất lượng các cuộc thanh tra không giảm. Thêm vào đó, các quy định của pháp luật chắc chắn sẽ được sửa đổi, bổ sung (kể cả pháp luật hình thức là trình tự, thủ tục tiến hành cuộc thanh tra và pháp luật nội dung là quy định trong các lĩnh vực chuyên ngành). Các chương trình đào tạo cần được thiết kế lại để phù hợp đáp ứng được yêu cầu cả về năng lực cập nhật và thực thi pháp luật, hiệu suất, áp lực của công việc.
Thứ hai, các công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực khi không còn sự tồn tại của cơ quan thanh tra vẫn thuộc thẩm quyền của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước và vẫn cần được thực hiện để đảm bảo hiệu lực, hiệu qủa của việc quản lý xã hội. Do đó, đối với các Sở, huyện cần tính toán tới việc bồi dưỡng nhân sự đảm nhiệm ngay để không làm gián đoạn hoặc giảm chất lượng thực hiện các công tác này. Cần mở rộng thêm các chương trình bồi dưỡng chuyên sâu mới cho nhóm đối tượng mới tiếp cận.
Thuận lợi, thách thức trong quá trình chuyển đổi số hoạt động bồi dưỡng tại Trường Cán bộ Thanh tra
Thuận lợi trong quá trình chuyển đổi số hoạt động bồi dưỡng tại Trường Cán bộ Thanh tra
Thứ nhất, nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của học viên. Chuyển đổi số quan trọng để thay đổi những hạn chế của một xã hội nói chung, của việc bồi dưỡng cán bộ hoạt động bồi dưỡng cán bộ nói riêng. Một trong những mục tiêu của chuyển đổi số hoạt động bồi dưỡng là vì lợi ích của học viên nên khi Nhà trường đặt ra sự cải cách theo hướng tích cực chắc chắn sẽ nhận được sự ủng hộ từ phía học viên, các cơ quan, tổ chức, đơn vị cử nhân sự tham gia học.
Thứ hai, trong bối cảnh cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy nhà nước, Đảng và Nhà nước, Thanh tra Chính phủ đã thể hiện những quyết tâm cao độ trong việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy quản lý. Với những quyết tâm đó, chuyển đổi số hoạt động bồi dưỡng trở thành một phần không nằm ngoài những nỗ lực của Thanh tra Chính phủ, Ban Giám hiệu Trường Cán bộ Thanh tra. Quyết tâm chính trị truyền cảm hứng cho toàn thể giảng viên và học viên tham gia các khóa học tại nhà trường.
Thứ ba, Trường Cán bộ Thanh tra có cơ hội học hỏi kinh nghiệm từ các cuộc cải cách chuyển đổi số có sẵn. Cụ thể hơn là nhà trường có thể nghiên cứu, ứng dụng, học tập kinh nghiệm từ những cuộc cải cách chuyển đổi số của các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong nước; đồng thời có thể tham khảo, cải biến, ứng dụng kinh nghiệm quốc tế, hỗ trợ của các tổ chức, đối tác quốc tế. Thậm chí có thể tham khảo kinh nghiệm cải cách kinh nghiệm từ doanh nghiệp, tổ chức khu vực tư nhân, bởi khu vực tư luôn thay đổi, tìm ra những giải pháp thích nghi nhanh chóng.
Thứ năm, Hệ thống pháp luật của Việt Nam bao gồm văn bản quy phạm pháp luật từ cao tới thấp về thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng hiện nay khá đầy đủ và khá đồng bộ.
Thứ sau, Đội ngũ giảng viên của nhà trường hiện nay được đào tạo chuyên nghiệp, có trình độ cao, có khả năng thích ứng, chịu áp lực cao hơn, cũng như có tính sáng tạo và năng động hơn. Đó là trợ lực quan trọng cho sự chuyển đổi số tổng thể bởi con người là trọng tâm của cải cách.
2.3.2. Thách thức trong quá trình chuyển đổi số hoạt động bồi dưỡng tại Trường Cán bộ Thanh tra
Bên cạnh thuận lợi, công tác chuyển đổi số hoạt động bồi dưỡng tại Trường Cán bộ Thanh tra đến nay cũng đang gặp phải nhiều khó khăn, thách thức như sau:
Thứ nhất, việc chuyển đổi số còn chậm, quá trình thực hiện chuyển đổi số hoạt động bồi dưỡng vẫn còn vấp phải văn hoá tổ chức, tư duy bảo thủ, những thói quen giảng dạy cũ xuất phát từ việc thiếu cam kết, hiểu biết từ lãnh đạo nhà trường và giảng viên.
Thứ hai, cơ sở hạ tầng công nghệ số còn chưa đáp ứng được thực tế chuyển đổi số do khó khăn về chi phí đầu tư, ứng dụng công nghệ số; thiếu thông tin về công nghệ số; rào cản trong tích hợp các giải pháp công nghệ;
Thứ ba, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức có nơi chưa đồng đều, thiếu nhân lực chuyên trách để ứng dụng công nghệ số.
Thứ tư, do không làm chủ được công nghệ, thách thức bảo mật, an ninh mạng đặt ra trong quá trình bồi dưỡng.
Th.s Nguyễn Mai Anh
Từ khóa:
Ý kiến bình luận:
Hiện chưa có bình luận nào, hãy trở thành người đầu tiên bình luận cho bài biết này!
Kim Dung - Dương Nguyễn
Tin đọc nhiều
(ThanhtraVietNam) - Khi ứng dụng công nghệ số được nghiên cứu kỹ càng và nghiêm túc, hoạt động bồi dưỡng của nhà trường sẽ có những phát triển chưa từng có trong tiền lệ, thay đổi cả về lượng và về chất.
Th.s Nguyễn Mai Anh
(ThanhtraVietNam) - Khi ứng dụng công nghệ số được nghiên cứu kỹ càng và nghiêm túc, hoạt động bồi dưỡng của Trường Cán bộ Thanh tra sẽ có những phát triển chưa từng có trong tiền lệ, thay đổi cả về lượng và về chất.
Th.s Nguyễn Mai Anh
(ThanhtraVietNam) - Khi ứng dụng công nghệ số được nghiên cứu kỹ càng và nghiêm túc, hoạt động bồi dưỡng của nhà trường sẽ có những phát triển chưa từng có trong tiền lệ, thay đổi cả về lượng và về chất.
Th.s Nguyễn Mai Anh
(ThanhtraVietNam) - Ngày 14/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh. (TP.HCM), Báo Pháp Luật TPHCM tổ chức hội thảo “Góp ý sửa đổi Luật Thi hành án dân sự - Giải pháp xử lý tài sản trong thi hành án các vụ án kinh tế”.
Hữu Anh - Thanh Thủy
(ThanhtraVietNam) - Mô hình tổ chức các khoá đào tạo, bồi dưỡng trực tiếp phối hợp cùng trực tuyến đã đưa Trường Cán bộ Thanh tra trở thành một trong những đơn vị đi đầu trong việc đổi mới phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ, việc áp dụng mô hình dạy học hiện đại trong tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng sẽ khắc phục được những điểm hạn chế trong đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức ngành thanh tra.
Thạc sĩ Đặng Thuỳ Trâm Phó Trưởng phòng Hành chính - Tổ chức, Trường Cán bộ Thanh tra
(ThanhtraVietNam) - Đó là một trong những nguyên tắc trong việc kiểm tra, xử lý văn bản được quy định tại Nghị định số 79/2025/NĐ-CP ngày 01/4/2025 về kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa và xử lý văn bản quy phạm pháp luật.
M. Phương (TH)
(ThanhtraVietNam) - Hiện nay, Thanh tra Chính phủ đang lấy kiến của các cơ quan Trung ương và địa phương về dự thảo Luật Thanh tra (viết tắt là dự thảo Luật) thay thế Luật Thanh tra số 11/2022/QH15 ngày 14/11/2022. Sau khi nghiên cứu dự thảo Luật, tác giả xin tham gia một số ý kiến như sau:
Đỗ Văn Nhân Chánh Thanh tra Sở Tư pháp tỉnh Kon Tum
(ThanhtraVietNam) - Dự thảo Luật Thanh tra năm 2025 đang trong giai đoạn hoàn thiện để trình Quốc hội xem xét, với nhiều thay đổi quan trọng. Những sửa đổi này tập trung vào việc kiện toàn tổ chức thanh tra, cải tiến quy trình hoạt động và nâng cao trách nhiệm của các bên liên quan, nhằm khắc phục những vướng mắc phát sinh trong thực tiễn thi hành.
Dương Nguyễn
(ThanhtraVietNam) - Việc ban hành Chương trình tổng thể về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2025 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc thể hiện quyết tâm cao của tỉnh trong việc thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về công tác này. Chương trình được kỳ vọng là bước đi quan trọng trong việc xây dựng một bộ máy hành chính liêm chính, kiến tạo và phục vụ người dân, doanh nghiệp.
BS
(ThanhtraVietNam) - Thanh tra Thành phố Hà Nội chỉ ra nhiều thiếu sót trong thủ tục quy hoạch, đất đai của dự án Công viên cây xanh kết hợp công trình phụ trợ phục vụ giải đua xe Công thức 1, đặc biệt là việc phê duyệt quy hoạch chi tiết khi chưa đủ thời gian lấy ý kiến cộng đồng dân cư theo quy định.
BS
(ThanhtraVietNam) - Việc chuẩn hóa trình tự, thủ tục và mẫu các văn bản sẽ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả các cuộc thanh tra, kết luận thanh tra sẽ khắc phục được việc ban hành chậm và quá trình thanh tra người tiến hành thanh tra, người thực hiện giám sát, người thực hiện thẩm định phải thực hiện nghiêm các quy định, từ đó đưa hoạt động thanh tra theo hướng chuyên nghiệp và hiệu quả
ThS. Lê Ngọc Thiều Trưởng khoa Nghiệp vụ Thanh tra Trường Cán bộ Thanh tra
(ThanhtraVietNam) - Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Tổng Thanh tra Chính phủ, nhận thức sâu sắc chủ trương của Trung ương Đảng về việc cần thiết phải giải quyết các “điểm nghẽn”, “nút thắt” trong cơ chế, lãnh đạo Cục Giám sát, Thẩm định và Xử lý sau thanh tra đã chủ động, sáng tạo trong việc tham mưu cho lãnh đạo Thanh tra Chính phủ đưa hoạt động xử lý sau thanh tra mang lại hiệu quả thiết thực.
Nguyễn Mạnh Cường Cục trưởng Cục V, Thanh tra Chính phủ