Kinh tế Việt Nam năm 2015 có mức phục hồi cao hơn
Thứ ba, 14/10/2014 00:16 (GMT+7)
(ThanhtraVietnam) – Đó là dự đoán của ông Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Bộ Công thương trong báo cáo trình bày tại Diễn đàn kinh tế mùa Thu năm 2014 vừa qua.
<p class="MsoNormal" style="margin-top:12.0pt;text-align:justify"><b><span style="font-size:10.0pt;font-family:
Arial">Dự báo năm 2015<o:p></o:p></span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:12.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Theo IMF (như bảng trên) kinh tế thế
giới năm 2015 phục hồi mạnh hơn, tăng trưởng toàn cầu được dự báo là 4% tăng
0,6 điểm % so với dự báo tăng trưởng năm 2014. (cao hơn khá nhiều mức tăng
trưởng của năm 2013 so với 2012).<b><o:p></o:p></b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:12.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Mặc dù vậy, tình hình vẫn còn
nhiều bất định: khủng hoảng Ucraina, kèm theo sự cấm vận của phương Tây với Nga,
khủng hoảng và cuộc chiến chống Nhà nước Hồi giáo IS ở Trung Đông... sẽ tác
động đến kinh tế toàn cầu <o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:12.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Kinh tế Việt <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> năm 2015 có
mức phục hồi cao hơn và có khả năng đạt mức tăng trưởng từ 6%-6,2%. Lý do là yêu
cầu cải thiện môi trường kinh doanh đang được Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo quyết
liệt và sẽ có chuyển biến trên hầu hết các tiêu chí trong nửa đầu năm 2015.
Nhiều khả năng hầu hết các Hiệp định mậu dịch tư do ta đang đàm phán sẽ được
hoàn thành không muộn hơn 6 tháng đầu năm 2015. Điều này sẽ tạo điều kiện thu
hút đầu tư và mở rộng thị trường xuất khẩu, qua đó thúc đẩy tăng trưởng.<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:12.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Về làm phát được dự báo không quá
6,5% nếu Ngân hàng Nhà nước thực hiện tốt chính sách trung hòa tiền tệ
(ngoại tệ vào Việt Nam sẽ tăng, lượng tiền VND để mua ngoại tệ sẽ lớn (gần giống như năm 2007) cần phải có giải
pháp rút tiền VND về...).<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:12.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Nguy cơ và các rủi ro có thể như nợ
công tăng, đe doạ khả năng trả nợ và an toàn tài chính. Nếu tăng trưởng thấp và
do đó thu ngân sách tăng chậm, nguồn trả nợ sẽ khó khăn. Cần kiểm soát chặt
chỉ tiêu này; thiếu quyết tâm chính trị, vướng bận Đại hội Đảng các cấp, làm
trì trệ công việc.<b><o:p></o:p></b></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:12.0pt;text-align:justify"><b><span style="font-size:10.0pt;font-family:
Arial">Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng <o:p></o:p></span></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:12.0pt;text-align:justify"><b><i><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Giải pháp ngắn hạn<o:p></o:p></span></i></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:12.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải
thiện môi trường đầu tư. Đây là yêu cầu đang được Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo
quyết liệt. Một công việc không mất nhiều tiền (nói chính xác là không mất tiền
nếu không sử dụng công nghệ thông tin để có thể làm tốt hơn, nhưng tiếc là
chúng ta thực hiện quá muộn). Trong khi chúng ta đề ra chương trình cải cách
thủ tục hành chính hàng chục năm nay và báo cáo vẫn đánh giá đạt được những kết
quả tích cực nhưng môi trường kinh doanh vẫn rất kém. Thế mới biết một chương
trình không mô tả được thì không đo lường được, mà không đo lường được thì
không quản lý được và lần này chúng ta đưa ra được tiêu chí đo lường để quản lý
được nó. Cần tiếp tục đà này, tạo nên một nếp sống, một thói quen trong đội ngũ
công chức Nhà nước.<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:12.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Có giải pháp hữu hiệu để giải quyết
nợ xấu của các ngân hàng thương mại, gắn với tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.
Thực hiện minh bạch tỷ lệ nợ xấu. Đối với nợ xây dựng cơ bản và nợ của DNNN,
trước sau nhà nước cũng phải trả, cần tìm nguồn để trả (bán cổ phần của các
DNNN mà nhà nước không cần tham gia sở hữu tại Tổng công ty Đầu tư và kinh
doanh vốn nhà nước (SCIC) để trả, giải phóng bớt gánh nặng cho các tổ chức
tín dụng đi đôi với việc xử lý lãnh đạo DNNN đã gây ra nợ xấu và tái cơ cấu
DNNN.)<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:12.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Có chính sách để các quỹ đầu tư, kể
cả các quỹ đầu tư nước ngoài tham gia thi trường mua bán nợ (sửa Luật kinh doanh
bất động sản và Luật nhà ở). Ngoài ra, trong điều kiện tổng cầu yếu, lạm phát
thấp và ta đang xuất siêu, xem xét khả năng điều chỉnh hạ giá VND khoảng 3% để
khuyến khích xuất khẩu và phát triển công nghiệp hỗ trợ.<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:12.0pt;text-align:justify"><b><i><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Các biện pháp trung dài hạn<o:p></o:p></span></i></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:12.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế bằng
cách xây dựng thể chế kinh tế thị trường hiện đại dựa trên ba trụ cột (thị
trường, Nhà nước và xã hội), coi đây là tiền đề quyết định để tái cơ cấu nền
kinh tế; <o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:12.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Cải cách DNNN: Tiến hành cổ phần hóa
DNNN - bán hết phần vốn trong các DN mà nhà nước không cần nắm giữ cổ phần. Đổi
mới quản trị DNNN mà Nhà nước còn nắm giữ cổ phần chi phối, coi đây là nội dung
chủ yếu của tái cơ cấu DNNN. Theo đó cần thực hiện minh bạch hóa hoạt động của
DNNN; áp đặt kỷ luật thị trường trong hoạt động của DNNN; loại bỏ mọi sự phân
biệt đối xử giữa các doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế, tạo lập
môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các DN; phân định rõ trách nhiệm, quyền
hạn của chủ sở hữu Nhà nước và đại diện chủ sở hữu tại DN. Tiến tới chức năng
thực hiện chủ sở hữu Nhà nước khỏi cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà
nước;<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:12.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp, gắn
với xây dựng nông thôn mới. Đây là nội dung đã được Đảng đề ra khá sớm và phong
trào xây dựng nông thôn mới đã đạt được một số thành tự. Tuy nhiên, do ý nghĩa
quan trọng về chính trị xã hội của nông nghiệp, nông thôn và nông dân, cần đạt
tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới thành một nội dung trọng
tâm của tái cơ cấu (cùng với ba nội dung trọng tâm mà Nghị quyết của Hội
nghị TƯ III đã xác định).<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:12.0pt;text-align:justify"><b><i><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Chuyển đổi mô hình tăng trưởng<o:p></o:p></span></i></b></p>
<p class="MsoNormal" style="margin-top:12.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, đặc
biệt là công nghệ thông tin (CNTT) trong sản xuất và quản lý, coi CNTT là một
nền tảng của phương thức phát triển mới. Nâng mức đóng góp của các nhân tố tổng
năng suất: khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực và kỹ năng quản lý
hiện đại (TFP) vào tăng trưởng. Đây chính là giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu
suất sử dụng vốn, giảm hệ số ICOR trong
đầu tư; Phát triển công nghiệp hỗ trợ, tạo điều kiện thoát dần sự phụ
thuộc về nguyên liệu đầu vào và sản phẩm trung gian vào Trung Quốc. Bên cạnh đó
là chủ động hội nhập quốc tế, xây dựng chương trình hành động nhằm tận dụng
các cơ hội, vượt qua những thách thức khi nước ta tham gia các Hiệp định Mậu
dịch tự do mới, nhất là TPP và FTA Việt Nam - EU./.<o:p></o:p></span></p>
<p class="MsoNormal" align="right" style="margin-top:12.0pt;text-align:right"><b><span style="font-size:10.0pt;font-family:
Arial">Nhất Anh<o:p></o:p></span></b></p>
huyentt