Bàn về vai trò của thanh tra trong bộ máy nhà nước

Thứ ba, 17/06/2014 15:22
(ThanhtraVietnam) - Vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước thể hiện qua vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan thanh tra
<p style="text-align: justify;"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:PunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--> </p><p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial" lang="EN-US"><div style="text-align: center;"><img alt="" src="http://file.thanhtravietnam.vn/data/old_img/Portals/0/NEWS_IMAGES/anhdt/2014_6/dsc_0097.jpg" width="500px"></div><div style="color: #666666;font-size: 11px;line-height: 18px;text-align: center;font-style:italic;">Ảnh minh họa</div>Cơ quan thanh tra nhà nước có chức năng quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng. Để thực hiện được chức năng này các cơ quan này được trao nhiệm vụ, quyền hạn nhất định. Khi thực hiện được chức năng của mình trong hoạt động quản lý nhà nước thì cơ quan này có vai trò nhất định trong hoạt động quản lý và kiểm soát quyền lực nhà nước. Cụ thể:</span></p> <p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial" lang="EN-US"><i>Thanh tra hoàn thiện cơ chế, chính sách về kiểm soát quyền lực trong lĩnh vực hành pháp: </i><span style="mso-spacerun:yes">&nbsp;</span>Xuất phát từ chức năng của các cơ quan thanh tra nhà nước có chức năng quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng. Bản thân hoạt động thanh tra, kiểm tra chính là hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước. Từ chức năng của vốn có của mình các cơ quan thanh tra nhà nước tham mưu cho thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp trong việc xây dựng chính sách, pháp luật, ban hành các quy định theo thẩm quyền, tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về tổ chức và hoạt động có liên quan đến hoạt động của các cơ quan thanh tra nhà nước. Cụ thể như Thanh tra Chính phủ là cơ quan chủ trì giúp Chính phủ xây dựng Luật thanh tra, Luật Khiếu nại, Luật tố cáo và Luật Phòng, chống tham nhũng và các văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành. Thanh tra bộ, thanh tra tỉnh, thanh tra sở tham mưu với thủ trưởng cơ quan cùng cấp ban hành những văn bản cụ thể hóa việc thực hiện pháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng trong phạm vi quản lý nhà nước của mình, phối hợp với thanh tra Chính phủ trong việc xây dựng các văn bản pháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng. Sau khi văn bản được ban hành có hiệu lực trên thực tế thì chính các cơ quan thanh tra nhà nước có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật đó để đảm bảo việc triển khai thực hiện có hiệu quả.</span></p> <p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial" lang="EN-US"><i>Thanh tra đảm bảo việc thực thi chính sách một cách thống nhất, nhất quán trong hệ thống hành pháp:</i> Sau quy trình ban hành chính sách pháp luật là việc tuyên truyền, tổ chức thực hiện chính sách pháp luật. Thông qua công tác thanh tra các cơ quan thanh tra giúp các chủ thể có trách nhiệm tổ chức thực hiện chính sách pháp luật nhận thức đúng chủ trương, chính sách, giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận thức chưa đúng hoặc làm chưa đúng thì sửa chữa, khắc phục để từ đó đảm bảo việc thực thi chính sách được thông suốt, đồng bộ, thống nhất từ trên xuống, đảm bảo quyền, lợi ích của công dân từ đó đảm bảo nguyên tắc chế xã hội chủ nghĩa.</span></p><p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial" lang="EN-US"><i>Thanh tra đảm bảo sự tuân thủ chỉ đạo điều hành của cơ quan cấp trên với cơ quan cấp dưới trong việc tổ chức thực hiện pháp luật và quản lý hành chính nhà nước:</i> Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước gồm nhiều cơ quan hành chính nhà nước được tổ chức theo thứ bậc nhất định từ Chính phủ, các bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các sở ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện, phòng, ban thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện và Ủy ban nhân dân cấp xã. Với bộ máy các cơ quan nhà nước đồ sộ được tổ chức ở các cấp hành chính một trong những yêu cầu đảm bảo nền hành chính mạnh đó là bộ máy hành chính phải thông suốt, việc chỉ đạo, điều hành được thực hiện nhanh chóng, hệ thống hành chính có kỷ luật, cấp dưới tuân thủ cấp trên, mệnh lệnh hành chính được ban hành cần phải được tổ chức đồng bộ; cán bộ làm hết chức trách, nhiệm vụ được giao, tận tụy với công việc. Với chức năng của mình, các cơ quan thanh tra làm nhiệm vụ kiểm tra tính thông suốt, đồng bộ, kỷ luật của bộ máy hành chính, phát huy nhân tố tích cực, khen thưởng cơ quan, đơn vị, cá nhân thực hiện tốt, xem xét xử lý trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện không tốt chức năng, nhiệm vụ, từ đó giúp cho thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp<span style="mso-spacerun:yes">&nbsp; </span>nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước. </span></p> <p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial" lang="EN-US"><i>Thanh tra hạn chế lạm dụng quyền lực, phòng ngừa vi phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức trong bộ máy nhà nước:</i> Để kiểm soát tính hiệu quả của bộ máy hành chính nhà nước mà cụ thể là thủ trưởng cơ quan hành chính kiểm soát chính bộ máy hành chính dưới quyền của mình, của cán bộ, công chức do mình quản lý là một yêu cầu quan trọng để đảm bảo tính chính đáng của bộ máy hành chính nhà nước. Muốn vậy, thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước thường xuyên kiểm soát các cơ quan thuộc quyền quản lý của mình, cán bộ, công chức do mình quản lý còn phải có bộ phận, cơ quan chuyên trách thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ công vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý của mình để từ đó kịp thời phòng ngừa những vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức đồng thời cũng kịp thời uấn nắn những cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm, cần thiết thì xử lý những vi phạm làm gương cho những người khác không vi phạm, không lạm dụng quyền lực của nhà nước vì mục đích riêng. </span></p> <p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial" lang="EN-US"><i>Thanh tra đảm bảo cung cấp thông tin phản hồi liên quan đến việc thực hiện chính sách pháp luật và kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chính sách, pháp luật phù hợp với thực tiễn nhằm sử dụng quyền lực nhà nước có hiệu lực, hiệu quả:</i> Đây là một vai trò quan trọng của cơ quan thanh tra nhà nước góp phần kiểm soát quyền lực nhà nước, góp phần đảm bảo quyền lực nhà nước được sử dụng một cách đúng mục đích, có hiệu lực, hiệu quả. Cơ quan thanh tra không chỉ giúp các cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận thức đúng pháp luật, sửa chữa những sai sót trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công cụ mà cũng thông qua công tác thanh tra cơ quan thanh tra, người cán bộ thanh tra cung cấp thông tin phản hồi về những thuận lợi, khó khăn của các cơ quan, tổ chức trong việc triển khai thực hiện chính sách, pháp luật, nêu lên những kiến nghị, phản ánh tới người có trách nhiệm để có biện pháp tháo gỡ khó khăn, sửa đổi, cơ chế chính sách góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.</span></p> <p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial" lang="EN-US">Góp phần đảm bảo phát huy dân chủ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và công dân từ đó thúc đẩy cơ chế kiểm soát quyền lực của công dân đối với các cơ quan nhà nước nói chung và cơ quan hành chính nhà nước nói riêng: hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa coi trọng quyền con người, quyền công dân, tạo điều kiện cho công dân thực hiện được những quyền của mình trong đó có quyền giám sát các cơ quan nhà nước nói chung và cơ quan hành chính nhà nước nói riêng. Khi thực hiện chức năng thanh tra, các cơ quan thanh tra không chỉ đảm bảo hệ thống cơ quan hành chính trong đó là các cơ quan hành chính, cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện quyền lực trong giới hạn pháp luật cho phép, thực hiện đầy đủ trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ với yêu cầu về chất lượng. Từ đó tạo điều kiện cho người dân được đảm bảo các quyền từ phía cơ quan nhà nước và thúc đẩy công dân tăng cường hoạt động giám sát, kiểm soát quyền lực của cơ quan nhà nước đặc biệt là quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, phương thức người dân đấu tranh với những cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính hay cơ quan hành chính nhà nước khi mà họ không thực hiện hết chức trách, nhiệm vụ của mình.</span></p> <p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial" lang="EN-US">Như vậy, vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước thể hiện qua vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan thanh tra: Cơ quan thanh tra là cơ quan thuộc hệ thống cơ quan hành chính nhà nước. Nó có phạm vi quản lý nhà nước riêng, có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khác với các cơ nhà nước khác. Các cơ quan thanh tra là cơ quan nhà nước có thẩm quyền riêng thực hiện nhiệm vụ tham mưu cho thủ trưởng cơ quan cùng cấp về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng. Từ khi thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945 cho tới nay thì các cơ thanh tra nhà nước đều được xác định là cơ quan thuộc bộ máy cơ quan hành pháp. Thậm chí trước đó, các triều đại phong kiến cơ quan có chức năng thanh tra cũng gần với hoạt động hành pháp, giúp nhà vua cai trị có hiệu quả bộ máy quan lại tại các địa phương. Vai trò của cơ quan thanh tra cũng có thể được tóm lại qua mục đích của hoạt động thanh tra, đó là không chỉ nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật; phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền các biện pháp khắc phục mà còn giúp phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Đây cũng chính là vai trò của các cơ quan thanh tra nhà nước.</span></p> <p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial" lang="EN-US">&nbsp;</span></p> <p style="text-align: right;" class="MsoNormal"><b><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial" lang="EN-US">Ths. Nguyễn Văn Tuấn</span></b></p><b> </b><p style="text-align: right;" class="MsoNormal"><b><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial" lang="EN-US">Trưởng phòng, Vụ Pháp chế - TTCP</span></b></p> <p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial" lang="EN-US">&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial" lang="EN-US">&nbsp;</span></p><p style="text-align: justify;"> <!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> <w:LsdException Locked="false" Name="Default Paragraph Font"/> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--></p>
anhdt
Ý kiến bình luận
Họ và tên *
Email *
Nội dung bình luận *
Xác thực *

Bản quyền thuộc Tạp chí Thanh tra