Kiểm soát quyền lực trong hoạt động thanh tra: Nền tảng phòng, chống tham nhũng, tiêu cực19/12/2024 14:04(ThanhtraVietNam) - Kiểm soát quyền lực trong hoạt động thanh tra không chỉ giúp bảo vệ tính minh bạch và công bằng mà còn là công cụ hiệu quả trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Việc kiểm soát quyền lực trước và sau hoạt động thanh tra không chỉ giúp ngăn ngừa vi phạm pháp luật mà còn bảo đảm tính công bằng, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản lý nhà nước. 7 phương thức kiểm soát quyền lực phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công29/10/2024 08:01(ThanhtraVietNam) - Theo Quy định 189-QĐ/TW của Bộ Chính trị, có 7 phương thức kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công. Quy định mới về những hành vi tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính công28/10/2024 21:05(ThanhtraVietNam) - Nguyên tắc kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công phải bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất, toàn diện, trực tiếp, tuyệt đối của Đảng; chấp hành nghiêm chủ trương, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công. Ngẫm cách cha ông ta phòng, chống tham nhũng, tiêu cực21/11/2023 14:31(ThanhtraVietNam) - Cha ông ta từ xưa đã đề ra nhiều chính sách như: Tổ chức các kỳ "khảo công" nhằm đánh giá năng lực, uy tín của quan lại; Cấp "tiền dưỡng liêm" để người trong bộ máy công quyền giữ mình trong sạch; Đề ra luật “hồi tỵ” qui định việc bổ nhiệm quan chức không phải người địa phương, không để những người có mối quan hệ thân tộc, gia đình, đồng hương, thầy trò, thân hữu… cùng làm quan một nơi để phòng ngừa nạn bè phái, cục bộ; Lập hội thề không lấy của công làm của tư…, cùng nhiều chế tài pháp luật nghiêm khắc xử lý quan lại vi phạm nhằm kiểm soát quyền lực, để phòng chống nhũng lạm. Phòng, chống tham nhũng - những vấn đề đặt ra hiện nay01/03/2023 18:38(ThanhtraVietNam) - Trong những năm qua, tham nhũng, lãng phí ngày càng tinh vi, phức tạp, gây bức xúc trong dư luận. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước luôn đặc biệt coi trọng công tác thực hiện pháp luật phòng, chống tham nhũng, xác định là nhiệm vụ quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài, yêu cầu phải tiến hành kiên trì, kiên quyết, có trọng tâm, trọng điểm nhằm ngăn chặn và từng bước đẩy lùi tham nhũng, tạo bước chuyển biến rõ rệt để giữ vững ổn định chính trị, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện còn bộc lộ một số hạn chế, vướng mắc, bất cập làm ảnh hưởng đến công tác phòng, chống tham nhũng. Vì vậy, cần có những giải pháp đồng bộ, kiểm soát quyền lực của Nhà nước để ngăn ngừa hành vi vi phạm tham nhũng. Phát huy vai trò kiểm soát quyền lực của Nhân dân nhằm phòng, chống tham nhũng hiện nay 29/04/2022 15:23Nhìn từ góc độ quyền lực, sự tha hóa quyền lực là nguyên nhân dẫn đến tham nhũng. Do vậy, nhiều chế tài nhà nước đã đặt ra để tăng cường kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng. Nhân dân là chủ thể đặc biệt của kiểm soát quyền lực, bởi quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ Nhân dân. Tuy nhiên, Văn kiện Đại hội XIII đã thẳng thắn thừa nhận “Cơ chế kiểm soát quyền lực chưa hoàn thiện; vai trò giám sát của Nhân dân chưa được phát huy mạnh mẽ”(1). Trong phạm vi bài viết này, tác giả nghiên cứu về kiểm soát quyền lực đến từ phía Nhân dân nhằm phòng, chống tham nhũng. Trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp phát huy vai trò kiểm soát quyền lực của Nhân dân nhằm phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay.
Kiểm soát quyền lực trong hoạt động thanh tra: Nền tảng phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
(ThanhtraVietNam) - Kiểm soát quyền lực trong hoạt động thanh tra không chỉ giúp bảo vệ tính minh bạch và công bằng mà còn là công cụ hiệu quả trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Việc kiểm soát quyền lực trước và sau hoạt động thanh tra không chỉ giúp ngăn ngừa vi phạm pháp luật mà còn bảo đảm tính công bằng, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản lý nhà nước.