Ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điểm tựa để tăng tốc phát triển30/01/2025 17:00Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động, Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu nổi bật trong năm 2024. Năm 2025, Chính phủ không chỉ tập trung vào cải cách môi trường kinh doanh mà còn đẩy mạnh phát triển kinh tế số và công nghiệp chế biến chế tạo, đặt nền tảng cho sự phát triển bền vững với mục tiêu tăng trưởng GDP 8%. Nhiều điểm nhấn ấn tượng
30/12/2024 08:15Vượt qua rất nhiều khó khăn, thách thức, đến thời điểm này, có thể khẳng định, “chuyến tàu kinh tế” 2024 đã về đích với nhiều điểm nhấn ấn tượng như tăng trưởng GDP đạt trên 7%; 15 chỉ tiêu chủ yếu đều đạt và vượt...
GDP quý I/2024 tăng 5,66%, cao nhất từ năm 2020 đến nay01/04/2024 08:42Theo Báo cáo kinh tế-xã hội quý I/2024 vừa được Tổng cục Thống kê công bố, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I ước tính tăng 5,66% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý I của các năm từ 2020-2023. Petrovietnam ngược dòng thị trường, hiện thực khát vọng tăng trưởng12/07/2023 12:51(ThanhtraVietNam) - 6 tháng đầu năm 2023, mặc dù tình hình kinh tế thế giới và trong nước hết sức khó khăn, thị trường năng lượng giảm sâu so với cùng kỳ và xu hướng tháng sau giảm so với các tháng trước, nhưng nhờ quyết liệt, hiệu quả trong quản trị, điều hành, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) an toàn, ổn định, đạt kết quả cao, tăng trưởng qua các tháng, đóng góp quan trọng cho nền kinh tế, hỗ trợ tăng trưởng GDP cả nước, cũng như góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Trường THPT Đồ Sơn chưa đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 19/06/2023 15:32(ThanhtraVietNam) - Đây là một trong những tồn tại, hạn chế ở trường THPT Đồ Sơn đã được thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng chỉ ra tại Kết luận thanh tra số 02/KL-SGDĐT về các nội dung: Thực hiện chương trình GDPT 2018; công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN); công tác kiểm tra nội bộ; tiếp công dân; quản lý kinh phí hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh; thực hiện công khai trong lĩnh vực giáo dục. Tổng vốn hóa cổ phiếu niêm yết trên HOSE tương đương 43% GDP năm 202203/03/2023 14:00(ThanhtraVietNam) - Theo Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh, tính đến hết tháng 2/2023, trên sàn HOSE có 510 mã chứng khoán niêm yết với trên 140,97 tỷ cổ phiếu; giá trị vốn hóa đạt hơn 4,08 triệu tỷ đồng, chiếm hơn 94,14% tổng giá trị vốn hóa niêm yết toàn thị trường chứng khoán Việt Nam và tương đương 43% GDP năm 2022. Có 36 doanh nghiệp có vốn hóa hơn 1 tỷ USD, trong đó Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam vẫn là doanh nghiệp duy nhất có vốn hóa trên 10 tỷ USD. Nợ công quốc gia có xu hướng giảm, trong ngưỡng an toàn theo Luật quản lý nợ công19/01/2023 11:15(ThanhtraVietnam) - Mới đây, bản tin nợ công của Bộ Tài chính cho biết, trong giai đoạn 2012-2021, nợ nước ngoài của Việt Nam đã tăng từ 58 tỷ USD lên 139 tỷ USD, tương đương khoảng 38% GDP, trong ngưỡng an toàn; theo đó nợ nước ngoài của Việt Nam trong 5 năm qua không quá 50% GDP, nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia dưới 25% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ. Trong bối cảnh rất khó khăn do giá nhiên liệu đầu vào sản xuất điện tăng đột biến, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã quyết liệt triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để tiết kiệm chi phí01/12/2022 15:03Năm 2022, tình hình thế giới có nhiều biến động lớn, đặc biệt giá nhiên liêu tăng cao dẫn đến nhiều nước trên thế giới gặp khó khăn về năng lượng. Mặc dù bị ảnh hưởng rất lớn, nhưng Tập đoàn Điện lực Việt Nam thực tốt nhiệm vụ được giao đã đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn cho sản xuất kinh doanh, sinh hoạt của nhân dân với nhu cầu điện tăng trưởng cao và đóng góp chung vào tăng trưởng kinh tế cả nước. Trong 10 tháng đầu năm 2022, kinh tế đã hồi phục và phát triển mạnh mẽ nên nhu cầu điện tăng trưởng 8,6% so cùng kỳ năm 2021. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tăng trưởng điện đã đóng góp 0,67 điểm phần trăm vào tăng trưởng ngành công nghiệp và đóng góp 0,31 điểm phần trăm vào tăng trưởng GDP.
Ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điểm tựa để tăng tốc phát triển
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động, Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu nổi bật trong năm 2024. Năm 2025, Chính phủ không chỉ tập trung vào cải cách môi trường kinh doanh mà còn đẩy mạnh phát triển kinh tế số và công nghiệp chế biến chế tạo, đặt nền tảng cho sự phát triển bền vững với mục tiêu tăng trưởng GDP 8%.