Những thuận lợi và khó khăn với năm tài khóa 2014 và trong trung hạn

Thứ hai, 28/07/2014 14:00
(ThanhtraVietnam) - Theo dự toán NSNN năm 2014 đã được Quốc hội phê chuẩn thì số thu ngân sách được dự báo là 782.700 tỷ đồng, số chi là 1.006.700 tỷ đồng và bội chi dự kiến là 224.000 tỷ đồng - tương đương 5,3% GDP. Trong bối cảnh kinh tế năm 2014 việc thực hiện dự toán này có những thuận lợi nhất định song chính sách tài khóa cũng sẽ tiếp tục phải đối mặt với những khó khăn trong ngắn hạn và trung hạn.
<p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify"><b><i><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Những thuận lợi</span></i></b></p><p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify"><span style="letter-spacing: -0.1pt;">Theo TS Vũ Sỹ Cường, Học Viện Tài chính, mặc dù kinh tế vĩ mô vẫn tiếp tục có những khó khăn, song dường như Việt nam đã qua khỏi giai đoạn kinh tế khó khăn nhất. Theo dự báo của các tổ chức quốc tế thì năm 2014 tăng trưởng kinh tế của Việt </span><st1:country-region w:st="on" style="font-family: inherit; font-size: inherit; font-style: inherit; font-variant: inherit; font-weight: inherit; line-height: inherit; letter-spacing: -0.1pt;"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region><span style="letter-spacing: -0.1pt;"> sẽ khả quan hơn, IMF dự báo tăng trưởng có thể sẽ đạt khoảng 5,6% và lạm phát sẽ khoảng 6,3 %</span><span style="letter-spacing: -0.1pt;">. Ngân hàng thế giới (WB) dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt khoảng 5,5% trong năm 2014 với lạm phát có thể nằm trong mức mục tiêu của Chính phủ. Tuy nhiên, WB đánh giá mặc dù tình hình kinh tế vĩ mô có cải thiện hơn trong năm 2013 nhưng dự báo tăng trưởng kinh tế sẽ tiếp tục ở dưới mức tiềm năng do phải đối mặt với các vấn đề về cơ cấu liên quan đến các DNNN, lĩnh vực ngân hàng, thu ngân sách giảm, khó khăn trong đầu tư tư nhân…</span></p> <p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Kinh tế Việt <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> hiện nay đang phụ thuộc khá lớn vào tình hình biến động của kinh tế thế giới (độ mở của nền kinh tế tính theo quy mô ngoại thương/GDP trong giai đoạn gần đây lên đến 150%). Tăng trưởng của Việt <st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region> phụ thuộc rất lớn vào xuất khẩu khi kinh tế thế giới có biến chuyển tốt kinh tế Việt <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> sẽ có tác động tốt. <o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Sự thuận lợi của tình hình kinh tế trong và ngoài nước có thế tác động tích cực đến nguồn thu NSNN. Có thể thấy điều này khá rõ khi xem xét thu NSNN của quý 1 năm 2014. Hầu hết các nguồn thu NSNN đều cho kết quả khả quan hơn so với năm 2014. Hơn nữa, mức lập dự toán thu cân đối NSNN năm 2014 cũng không cao như giai đoạn 2012-2013 nên khả năng xảy ra hụt thu sẽ ít hơn. <o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Một thuận lợi khác là sự đồng thuận của toàn bộ xã hội trong việc tiếp tục phải cải thiện hiệu quả chi tiêu, thực hiện tiết kiệm chi tiêu nhằm hạn chế tình trạng thâm hụt ngân sách quá cao. Sự thay đổi về quy mô thu ngân sách cũng cho thấy điều này. Mặc dù Việt nam vẫn còn là quốc gia có quy mô ngân sách khá cao so với những nước có cùng trình độ phát triển song xu hướng thay đổi có vẻ đã tích cực hơn. <o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Sau nhiều năm duy trì quy mô thu NSNN ở mức cao thì theo đánh giá của IMF, Việt <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> đã bắt đầu giảm quy mô thu NSNN xuống ngang mức trung bình các nước có thu nhập thấp tuy vẫn cao hơn so với các nước ở khu vực châu Á.<o:p></o:p></span></p><p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial"><div style="text-align: center;"><img alt="" src="http://thanhtravietnam.vn/Portals/0/NEWS_IMAGES/anhtl/2014_7/doanhnghiep.jpg" width="500px"></div><div style="font-size: 11px; line-height: 18px; text-align: center; font-style: italic;"><font color="#31859b">Ảnh minh họa - Internet</font></div></span></p><p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify"><b><i><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Những khó khăn với chính sách tài khóa trong ngắn hạn và trung hạn<o:p></o:p></span></i></b></p> <p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Cũng theo&nbsp;</span><span style="letter-spacing: -0.13333334028720856px;">TS Vũ Sỹ Cường, d</span>ù có một vài thuận lợi thì chính sách tài khóa trong ngắn hạn vẫn tiếp tục đứng trước những khó khăn rất lớn mà nếu không có những cải cách triệt để thì có thể lại ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế vĩ mô trong tương lai.</p> <p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify"><i><span style="font-size:10.0pt;font-family: Arial;letter-spacing:-.1pt">+ Thứ nhất</span></i><span style="font-size:10.0pt; font-family:Arial;letter-spacing:-.1pt">, sự bền vững của ngân sách: Dù có nhiều nỗ lực song đến năm 2013 thì cơ cấu thu NSNN vẫn còn phụ thuộc khá nhiều vào các nguồn thu có tính ổn định không cao và không bền vững như thu từ dầu thô, thu từ tiền sử dụng đất, thu từ hải quan (tổng 3 nguồn này chiếm khoảng 35 % tổng thu NSNN năm 2013). Cần lưu ý rằng trong ngắn hạn thì nguồn thu NSNN có thể giảm do thay đổi chính sách thuế. Theo Luật thuế TNDN đã được Quốc hội thông qua thì từ 1/1/2014 thuế suất thuế TNDN sẽ chỉ còn 22% so với 25% hiện nay. Thu thuế xuất nhập khẩu cũng có thể giảm đi khi Việt <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> tiếp tục cắt giảm thuế suất theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới và cam kết theo Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN giai đoạn 2012-2014. <o:p></o:p></span></p> <div><p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Quy mô thu ngân sách giảm nhanh nếu không đi kèm với việc giảm quy mô chi tiêu tương ứng thì sẽ có nguy cơ làm tăng thâm hụt ngân sách và nợ công. Hiện tổng chi thường xuyên đã lớn hơn mức thu từ thuế và phí. Điều này vi phạm nguyên tắc về tính bền vững đã được nêu ra trong luật ngân sách và tạo ra rủi ro rất lớn cho ngân sách về dài hạn khi chúng ta bắt đầu phải vay để tiêu dùng thay vì chỉ vay để đầu tư. <o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify"><i><span style="font-size:10.0pt;font-family: Arial;letter-spacing:-.2pt">+ Thứ hai</span></i><span style="font-size:10.0pt; font-family:Arial;letter-spacing:-.2pt">, khó khăn khi thực hiện chi tiêu ngân sách nhà nước tiết kiệm, hiệu quả<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" align="center" style="margin-top: 6pt; text-align: justify;"><font face="Arial"><span style="letter-spacing: -0.3pt;">Có thể thấy là dù có nhiều biện pháp để tiết kiệm chi tiêu nhưng tốc độ tăng chi NSNN theo dự toán của Quốc hội và nhất là tăng chi thường xuyên vẫn khá cao (năm 2012 vượt xa so với tốc độ lạm phát). Vì vậy, dù Chính phủ có những biện pháp mạnh mẽ thì việc thực hiện tiết kiệm chi tiêu từ NSNN năm 2014 và trong trung hạn cũng không dễ do:</span><br></font></p> <p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify"><span style="font-size: 10pt;"><font face="Arial">Các biện pháp tiết kiệm chi tiêu đã được áp dụng nên sẽ khó có thể tiết kiệm NSNN hơn nữa khi chưa có sự thay đổi mạnh về hệ thống và cơ chế chi tiêu. Tình trạng chi cho quản lý hành chính tiếp tục tăng lên trong vài năm gần đây cho thấy rõ điều này. Hơn nữa, Chính phủ vẫn sẽ tiếp tục duy trì các khoản chi vì mục đích an sinh xã hội để hỗ trợ người</font></span><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial"> dân trong tình hình kinh tế khó khăn;<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Với chi tiêu cho đầu tư: Hiện nay, Việt <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> đang đứng trước thế lưỡng nan. Nếu tiếp tục duy trì đầu tư công ở mức cao để hỗ trợ tăng trưởng thì sẽ phải chấp nhận bội chi ngân sách lớn hơn và nợ công tăng lên. Nếu chấp nhận cắt giảm mạnh đầu tư công&nbsp; để giảm thâm hụt NSNN thì cần chấp nhận tăng trưởng giảm sút, tình trạng việc làm khó khăn. Do vậy, cần chấp nhận sự đánh đổi lợi ích - chi phí trong việc lựa chọn biện pháp trong ngắn hạn. Việc lựa chọn cách nào cũng cần phải có truyền thông, phổ biến rộng rãi để tạo sự đồng thuận khi thực hiện;<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial;letter-spacing:-.3pt">Chi ngân sách cho trả nợ tăng lên: Do quy mô vay nợ ngày càng tăng lên và nhiều khoản vay đã bắt đầu đến kỳ hạn trả nợ nên trong cơ cấu chi NSNN thì chi trả nợ (cả lãi và gốc) đang tăng bắt đầu tăng nhanh. Tỷ lệ trả lãi trong tổng chi cân đối NSNN vào năm 2005 chỉ là 2,9 % đã tăng lên 5,2 % năm 2013. Nếu tính tổng chi NSNN cho trả cả lãi và gốc thì năm 2014 sẽ cần khoảng 12 % tổng chi cân đối NSNN dành để trả nợ. <o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify"><i><span style="font-size:10.0pt;font-family: Arial;letter-spacing:-.2pt">+ Thứ ba</span></i><span style="font-size:10.0pt; font-family:Arial;letter-spacing:-.2pt">, vấn đề vay nợ và hiệu ứng lấn át: Do&nbsp;rất khó khăn khi tìm kiếm nguồn vốn vay từ bên ngoài, nên để nhằm bù đắp số tuyệt đối bội chi cao thì chúng ta buộc phải phát hành trái phiếu chính phủ huy động vốn trong nước nhiều hơn. Mặc dù không in tiền trực tiếp để bù đắp bội chi ngân sách nhưng cách thức các ngân hàng thương mại hiện nay mua trái phiếu chính phủ rồi sử dụng nó để xin tái cấp vốn cũng làm tăng cung tiền cho nền kinh tế. Hệ quả là nền kinh tế có thể vẫn sẽ đối mặt với tình trạng lạm phát cao như các lý thuyết kinh tế đã chỉ ra (Sargent và Wallace (1981).<o:p></o:p></span></p> <span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial;mso-fareast-font-family:&quot;Times New Roman&quot;; mso-ansi-language:EN-US;mso-fareast-language:EN-US;mso-bidi-language:AR-SA">Có thể thấy rõ là mặc dù tỷ lệ đầu tư/GDP của Việt Nam bắt đầu thấp hơn tiết kiệm/GDP theo tính toán của IMF song do nhu cầu phát hành trái phiếu Chính phủ cao nên đường cong lợi suất&nbsp;</span><span style="text-align: justify;">của trái phiếu Chính phủ không</span><a name="_GoBack" style="text-align: justify;"></a><span style="text-align: justify;"> giảm đi nhiều mà vẫn duy trì ở ngưỡng khá cao nhất là với trái phiếu có kỳ hạn trên 5 năm.</span><br><div id="ftn2"> </div> </div> <p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Do hiện nay một số đầu tư từ trái phiếu chính phủ chưa được đưa vào tính cân đối ngân sách nên dường như khi ngân sách gặp khó khăn thì Việt <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region> đang sử dụng nhiều hơn công cụ trái phiếu chính phủ. Điều này có thể làm cho thâm hụt ngân sách trên sổ sách không tăng lên nhưng vẫn sẽ làm tăng nghĩa vụ nợ công của Việt <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region>. <o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial;mso-fareast-font-family:&quot;MS Mincho&quot;; mso-font-kerning:1.0pt;mso-fareast-language:JA">+ <i>Thứ tư</i>, kỷ luật ngân sách cũng là vấn đề đáng quan tâm cả trong chấp hành ngân sách ở trung ương và địa phương. <o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial;mso-fareast-font-family:&quot;MS Mincho&quot;; letter-spacing:-.2pt;mso-font-kerning:1.0pt;mso-fareast-language:JA">Vấn đề kỷ luật ngân sách đã được phân tích kỹ trong Báo cáo nghiên cứu vĩ mô 2013 của Nhóm nghiên cứu tư vấn chính sách (MAG) Ủy ban Kinh tế của Quốc hội.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial;mso-fareast-font-family:&quot;MS Mincho&quot;; mso-font-kerning:1.0pt;mso-fareast-language:JA">Kết quả kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách hàng năm của nhiều địa phương đều cho thấy việc chấp hành quy định về thu, chi, quản lý NSNN phần lớn đều rất kém: để xảy ra thất thu lớn và chi tiêu sai còn nhiều, tổ chức thu, chi bất hợp lý, không khoa học… thậm chí có sự tùy tiện, sai phạm ở nhiều cấp.&nbsp;</span><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial;mso-fareast-font-family:&quot;MS Mincho&quot;; mso-font-kerning:1.0pt;mso-fareast-language:JA">Tất cả những điều đó dẫn đến việc nhiều địa phương không cân đối được nguồn thu - nguồn chi, ảnh hưởng không nhỏ đến yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. <o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="margin-top:6.0pt;text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial;mso-fareast-font-family:&quot;MS Mincho&quot;; mso-font-kerning:1.0pt;mso-fareast-language:JA">Mặc dù tình trạng vi phạm kỷ luật ngân sách đã có một vài tiến bộ sau khi Chính phủ thực hiện các giải pháp siết chặt hơn chi tiêu công. Song việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật tài chính ngân sách đang thực sự là vấn đề lớn, đáng lo ngại, cần được xem xét, bàn thảo để tìm ra giải pháp hiệu quả để quản lý tốt ngân sách nhà nước. Một trong những nguyên nhân của tình trạng vi phạm kỷ luật ngân sách phổ biến là do quy trình lập, quản lý ngân sách hiện nay còn lạc hậu, việc thực hiện ngân sách lồng ghép dẫn đến tình trạng không thể chỉ ra trách nhiệm của các vi phạm thuộc vào ai. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay thì đổi mới phân cấp NSNN mà cụ thể là tách bạch rõ ràng các cấp ngân sách, xóa bỏ mô hình ngân sách lồng ghép là giải pháp rất quan trọng nhằm tăng hiệu lực của các cơ quan dân cử trong giám sát thực thi ngân sách./.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" align="right" style="margin-top:6.0pt;text-align:right"><b><span style="font-size:10.0pt;font-family: Arial;mso-fareast-font-family:&quot;MS Mincho&quot;;mso-font-kerning:1.0pt;mso-fareast-language: JA">Nhất Anh<o:p></o:p></span></b></p> <div><!--[if !supportFootnotes]--><br clear="all"> <br><div id="ftn1"> </div> </div>
huyentt
Ý kiến bình luận
Họ và tên *
Email *
Nội dung bình luận *
Xác thực *

Bản quyền thuộc Tạp chí Thanh tra