Lịch sử phát triển của pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở nước ta từ năm 1945 đến nay 17/06/2022 17:24(ThanhtraVietNam) - Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước, vấn đề đấu tranh chống tệ tham ô, tham nhũng và các tệ nạn tiêu cực khác luôn là một nhiệm vụ quan trọng với mục tiêu nổi bật là làm trong sạch bộ máy nhà nước, thể hiện bản chất Nhà nước ta thực sự là Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân. Pháp luật luôn là công cụ quan trong đấu tranh chống những biểu hiện cửa quyền, sách nhiễu, tham ô, hối lộ và loại trừ ra khỏi bộ máy những phần tử thoái hoá, biến chất, không xứng đáng với lòng tin của Nhân dân, sự tin cậy của Đảng và Nhà nước. Nghiên cứu các tư liệu lịch sử cho thấy, mặc dù không sử dụng thuật ngữ “tham nhũng” hay “tội tham nhũng” nhưng các Nhà nước Việt Nam thời kỳ phong kiến đều rất quan tâm đến vấn đề này. Hai bộ luật điển hình của thời kỳ này là Quốc Triều hình luật thời Lê và Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn đã có những quy định xử lý hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn để mưu lợi cá nhân, gây thiệt hại cho Nhà nước, xã hội và công dân. Tiếp tục hoàn thiện quy định của pháp luật về kiểm soát xung đột lợi ích trong hoạt động công vụ ở Việt Nam06/06/2022 13:43(ThanhtraVietNam) - Xung đột lợi ích trong hoạt động công vụ là hiện tượng có thể quan sát được khá rõ trong nền công vụ Việt Nam những năm gần đây. Bên cạnh những hiện tượng xung đột lợi ích thông thường, mang tính chất phổ biến như bổ nhiệm người thân “đúng quy trình”, tặng quà theo “truyền thống văn hóa”, “lại quả”, “bồi dưỡng” thì sự tồn tại của các doanh nghiệp được gọi là "sân sau" đã không còn là mới. Đây là hình thức tinh vi giúp các quan chức trong bộ máy nhà nước trục lợi, thông qua việc nắm giữ cổ phần sở hữu được che giấu hoặc có quan hệ chi phối, tác động hỗ trợ để được chia lợi nhuận một cách thường xuyên từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp... Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát liên quan đến công tác giải phóng mặt bằng
03/06/2022 10:00(ThanhtraVietNam) - Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng trong thực hiện công tác giải phóng mặt bằng phục vụ triển khai các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và nắm tình hình; kịp thời phát hiện, khắc phục những tồn tại, hạn chế, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc và xử lý nghiêm những sai phạm, tiêu cực trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.
Khởi tố vụ án hình sự tại CDC Đồng Tháp
20/05/2022 10:15(ThanhtraVietnam) - Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đồng Tháp vừa khởi tố vụ án hình sự “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại CDC Đồng Tháp và các đơn vị, cơ sở y tế khác trên địa bàn tỉnh.
Lịch sử phát triển của pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở nước ta từ năm 1945 đến nay
(ThanhtraVietNam) - Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước, vấn đề đấu tranh chống tệ tham ô, tham nhũng và các tệ nạn tiêu cực khác luôn là một nhiệm vụ quan trọng với mục tiêu nổi bật là làm trong sạch bộ máy nhà nước, thể hiện bản chất Nhà nước ta thực sự là Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân. Pháp luật luôn là công cụ quan trong đấu tranh chống những biểu hiện cửa quyền, sách nhiễu, tham ô, hối lộ và loại trừ ra khỏi bộ máy những phần tử thoái hoá, biến chất, không xứng đáng với lòng tin của Nhân dân, sự tin cậy của Đảng và Nhà nước. Nghiên cứu các tư liệu lịch sử cho thấy, mặc dù không sử dụng thuật ngữ “tham nhũng” hay “tội tham nhũng” nhưng các Nhà nước Việt Nam thời kỳ phong kiến đều rất quan tâm đến vấn đề này. Hai bộ luật điển hình của thời kỳ này là Quốc Triều hình luật thời Lê và Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn đã có những quy định xử lý hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn để mưu lợi cá nhân, gây thiệt hại cho Nhà nước, xã hội và công dân.