Tăng cường cơ chế bảo vệ Hiến pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam04/07/2022 12:16(ThanhtraVietNam) - Trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia, Hiến pháp là văn bản pháp lý có hiệu lực cao nhất, là đạo luật cơ bản và quan trọng nhất. Hiến pháp khẳng định các nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước, khẳng định quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân, ghi nhận và bảo vệ các quyền cơ bản của con người... Với ý nghĩa quan trọng và giá trị pháp lý đó, Hiến pháp chính là nguồn gốc phát sinh yêu cầu bảo vệ, giám sát việc tuân thủ Hiến pháp và là cơ sở hình thành cơ chế bảo hiến. Bài viết dưới đây tập trung làm rõ những kết quả đạt được, những đặc trưng cơ bản trong hoạt động bảo vệ Hiến pháp ở nước ta; đề xuất một số giải pháp tiếp tục tăng cường cơ chế bảo vệ Hiến pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam trong tình hình mới. Tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm trong việc sáp nhập các điểm trường tại Nghệ An22/06/2022 16:24(ThanhtraVietNam) - Theo Thông báo số 406 /TB-UBND, tại phiên tiếp công dân định kỳ tháng 6, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An yêu cầu tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm của lãnh đạo UBND xã Ngọc Sơn, phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Chương trong việc không tuân thủ đúng quy trình, quy định về Quy chế dân chủ cơ sở trong việc sáp nhập điểm trường lẻ Thanh Nam về điểm trường chính Trường Tiểu học Ngọc Sơn. Vi phạm do không thực hiện quy chế dân chủ, kết luận thanh tra phải nêu rõ 17/05/2022 10:41(ThanhtraVietNam) - Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Chỉ thị Số 3/CT-UBND về tăng cường công tác dân vận, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ quan nhà nước, chính quyền các cấp. Trong đó, yêu cầu tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác này. Khi thực hiện thanh tra, kiểm tra nhà nước, nếu phát hiện vi phạm, khuyết điểm mà có nguyên nhân do không thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở thì trong kết luận phải nêu rõ. Phát huy vai trò kiểm soát quyền lực của Nhân dân nhằm phòng, chống tham nhũng hiện nay 29/04/2022 15:23Nhìn từ góc độ quyền lực, sự tha hóa quyền lực là nguyên nhân dẫn đến tham nhũng. Do vậy, nhiều chế tài nhà nước đã đặt ra để tăng cường kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng. Nhân dân là chủ thể đặc biệt của kiểm soát quyền lực, bởi quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ Nhân dân. Tuy nhiên, Văn kiện Đại hội XIII đã thẳng thắn thừa nhận “Cơ chế kiểm soát quyền lực chưa hoàn thiện; vai trò giám sát của Nhân dân chưa được phát huy mạnh mẽ”(1). Trong phạm vi bài viết này, tác giả nghiên cứu về kiểm soát quyền lực đến từ phía Nhân dân nhằm phòng, chống tham nhũng. Trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp phát huy vai trò kiểm soát quyền lực của Nhân dân nhằm phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay. Thực hiện nghiêm túc công khai, minh bạch về tổ chức và hoạt động12/04/2022 16:13(ThanhtraVietNam) - Trong những tháng đầu năm, UBND tỉnh Quảng Nam thường xuyên chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh triển khai thực hiện theo đúng quy chế dân chủ trong hoạt động của cơ quan, quy chế dân chủ ở cơ sở, thực hiện công khai tài chính - ngân sách; công khai trong mua sắm đầu tư và xây dựng cơ bản; công khai công tác tổ chức cán bộ; công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại địa phương, công trình, dự án đầu tư, các khoản huy động và đóng góp trong nhân dân...
Phát huy dân chủ trong thực hiện thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng
(ThanhtraVietnam) – Đó là đánh giá của đại diện Đảng ủy Khối cơ quan và doanh nghiệp tỉnh Tiền Giang đối với Thanh tra tỉnh Tiền Giang tại hội nghị tọa đàm việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở do năm 2022 mới diễn ra.