Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng trong tình hình mới19/08/2022 09:42(ThanhtraVietNam) - Một số cấp uỷ cơ sở mất sức chiến đấu, để xảy ra tiêu cực, tham nhũng, vi phạm kỷ luật Đảng, vi phạm pháp luật, làm giảm niềm tin của Nhân dân với Đảng. Do đó, cần tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ đảng viên, góp phần xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị ở cơ sở trong sạch, vững mạnh. Một vài suy nghĩ về việc đề xuất xây dựng Quy chế phối hợp trong công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra hằng năm của Bộ Khoa học và Công nghệ28/06/2022 17:54(ThanhtraVietNam) - Trong những năm qua, công tác xây dựng kế hoạch thanh tra đã có nhiều đổi mới, đáp ứng tốt yêu cầu đặt ra. Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng trùng lặp, chồng chéo trong hoạt động thanh tra, kiểm tra gây khó khăn cho hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp. Để thực hiện nghiêm Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 17/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấn chỉnh hoạt động thanh, kiểm tra đối với doanh nghiệp (Chỉ thị số 20); Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường xử lý, ngăn chặn có hiệu quả tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp trong giải quyết công việc (Chỉ thị số 10); Chỉ thị số 769/CT-TTCP ngày 17/5/2019 của Tổng Thanh tra Chính phủ về việc tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính đối với công chức, viên chức ngành Thanh tra; Công điện số 724/CĐ-TTg ngày 17/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường các biện pháp phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng trong hoạt động công vụ, Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ (Bộ KH&CN) đã thực hiện nhiệm vụ “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng cơ chế phối hợp trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra chuyên ngành của các cơ quan thuộc Bộ KH&CN”. Lịch sử phát triển của pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở nước ta từ năm 1945 đến nay 17/06/2022 17:24(ThanhtraVietNam) - Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước, vấn đề đấu tranh chống tệ tham ô, tham nhũng và các tệ nạn tiêu cực khác luôn là một nhiệm vụ quan trọng với mục tiêu nổi bật là làm trong sạch bộ máy nhà nước, thể hiện bản chất Nhà nước ta thực sự là Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân. Pháp luật luôn là công cụ quan trong đấu tranh chống những biểu hiện cửa quyền, sách nhiễu, tham ô, hối lộ và loại trừ ra khỏi bộ máy những phần tử thoái hoá, biến chất, không xứng đáng với lòng tin của Nhân dân, sự tin cậy của Đảng và Nhà nước. Nghiên cứu các tư liệu lịch sử cho thấy, mặc dù không sử dụng thuật ngữ “tham nhũng” hay “tội tham nhũng” nhưng các Nhà nước Việt Nam thời kỳ phong kiến đều rất quan tâm đến vấn đề này. Hai bộ luật điển hình của thời kỳ này là Quốc Triều hình luật thời Lê và Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn đã có những quy định xử lý hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn để mưu lợi cá nhân, gây thiệt hại cho Nhà nước, xã hội và công dân.
Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng trong tình hình mới
(ThanhtraVietNam) - Một số cấp uỷ cơ sở mất sức chiến đấu, để xảy ra tiêu cực, tham nhũng, vi phạm kỷ luật Đảng, vi phạm pháp luật, làm giảm niềm tin của Nhân dân với Đảng. Do đó, cần tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ đảng viên, góp phần xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị ở cơ sở trong sạch, vững mạnh.