Một số ảnh hưởng của khuôn mẫu cổ hủ đối với việc thực thi pháp luật của các CQ tư pháp VN

Thứ tư, 08/07/2015 10:22
(ThanhtraVietnam) – Một trong những nguyên nhân sâu xa của bất bình đẳng giới chính là ảnh hưởng của khuôn mẫu cổ hủ và định kiến giới. Những khuôn mẫu và định kiến này cũng là những biểu hiện của bất bình đẳng giới, yếu tố đang gây những cản trở và khó khăn rất lớn cho sự phát triển kinh tế và xã hội của Việt Nam.
<p class="MsoNormal" style="text-align: justify;"><span style="text-align: left; font-size: 13.3333330154419px; line-height: 15.3333320617676px;"><font face="Arial, sans-serif"><b>Từ thực tế đó bài viết này xin chia sẻ phân tích của TS. Đào Lệ Thu, ĐH Luật Hà Nội về một số khía cạnh chính của định kiến giới ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật của cơ quan tư pháp, bao gồm cả ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận hệ thống tư pháp từ phía người dân, đặc biệt từ đối tượng là phụ nữ. Ảnh hưởng được xác định từ hai phía: ảnh hưởng từ phía người dân do định kiến giới trong nhận thức, thái độ và hành động của họ; và ảnh hưởng từ phía các cơ quan tư pháp do định kiến giới trong nhận thức, thái độ và hành động của cán bộ tư pháp.&nbsp;</b></font></span></p><p class="MsoNormal" style="text-align: justify;"><b><span style="font-size:10.0pt;line-height:115%;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">Định kiến thể hiện trong nhận thức, thái độ và hành động của người dân<o:p></o:p></span></b></p> <p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt; line-height:115%;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">Trước hết, về mặt nhận thức, đa số người Việt Nam (nhất là ở những vùng nông thôn và vùng sâu, vùng xa) còn chịu ảnh hưởng của tư tưởng lạc hậu, cho rằng nữ giới có bổn phận đương nhiên là làm việc nhà, chăm con và lệ thuộc vào chồng; đương nhiên chịu sự dạy bảo và áp đặt của chồng. Từ nhận thức đó dẫn đến những thái độ tiêu cực như từ phía đàn ông là coi thường, thiếu tôn trọng, coi phụ nữ trong gia đình như người để mình sai khiến, điều khiển; từ phía người phụ nữ là thái độ chấp nhận (ở những mức độ khác nhau). Thái độ đó gắn với những hành vi ứng xử như: cho phép mình được hành hạ, nhục mạ, đánh đập người phụ nữ trong gia đình, chính vì vậy khi bạo hành hoặc những xung đột, tranh chấp xảy ra người đàn ông thường không sợ bị trừng phạt và phụ nữ thường cam chịu, sợ hãi bị trả thù, xấu hổ…dẫn đến không dám tố cáo hành vi xâm hại hoặc cho rằng mình không có quyền yêu cầu khởi tố đối với tội phạm do chồng hoặc cha mẹ thực hiện.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt; line-height:115%;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">Bên cạnh đó, lao động của phụ nữ trong gia đình được cho là để thực hiện thiên chức, không được tính công. Vì vậy khi li dị thường chịu thiệt thòi, không dám đòi hỏi chia tài sản hoặc nếu có thì nhiều trường hợp khó có cơ sở để học chứng minh việc đòi quyền lợi cho mình. Thêm vào đó là quan niệm trọng nam khinh nữ và vì vậy con trai thường được thừa kế toàn bộ hoặc phần lớn tài sản của cha mẹ và khi không được như vậy thì cũng xảy ra xung đột, thậm chí có trường hợp dẫn đến thực hiện tội phạm đối với chị em của mình,&nbsp; bên cạnh đó còn một xu hướng nữa là vì phụ nữ cũng có thái độ chấp nhận định kiến giới nên thường không muốn khởi kiện đòi chia tài sản thừa kế.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt; line-height:115%;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">Bị xâm hại nghiêm trọng như vậy nhưng phụ nữ không thường nhờ tới các cơ quan tố tụng hình sự giải quyết vấn đề của họ, thay vào đó họ lựa chọn chấp nhận im lặng hoặc hòa giải tại cơ sở. Nguyên nhân được cho là vì hầu hết các vụ bạo lực xảy ra trong phạm vi gia đình và được mặc định là “việc nhà”, đối với những vụ việc được tố cáo cơ quan tố tụng lại không đánh giá đúng mức độ nghiêm trọng của vấn đề khi giải quyết. Nhiều nghiên cứu và khảo sát thực tiễn đã chỉ ra rằng thái độ nhẫn nhịn, cam chịu của phụ nữ bị bạo lực cũng như sự thờ ơ, thiếu trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng đối với việc giải quyết các vụ việc bạo lực gia đình nằm ở định kiến giới, khi mà đàn ông ưa bạo lực được cho là nóng tính còn bổn phận của phụ nữ là nhẫn nhịn để giữ gìn hạnh phúc gia đình. <o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt; line-height:115%;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">UNODC</span> (<span style="font-size:10.0pt;line-height:115%;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc trong lĩnh vực đấu tranh phòng chống ma túy và tội phạm) và Trung tâm nghiên cứu về giới và phát triển năm 2010 đã thực hiện“Nghiên cứu về chất lượng của các dịch vụ tư pháp hình sự hiện nay dành cho nạn nhân bạo lực gia đình ở Việt Nam”, theo đó nghiên cứu đã chỉ ra đa số các vụ BLGĐ được hướng tới hòa giải (61%), chủ yếu do Hội Phụ nữ và do cả gia đình hoặc người đứng đầu xã hoặc làng. Do ảnh hưởng của quan niệm lạc hậu, việc hòa giải các trường hợp bạo lực gia đình thường tập trung vào khôi phục sự yên ổn trong nhà và giữ tình đoàn kết trong gia đình thay vì quan tâm tới sự an toàn của phụ nữ.<o:p></o:p></span></p><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt;line-height:115%;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;"><div style="text-align: center;"><img alt="" src="http://thanhtravietnam.vn/Portals/0/NEWS_IMAGES/anhtl/2015_6/dao_le_thu.jpg" width="500px"></div><div style="font-size: 11px; line-height: 18px; text-align: center; font-style: italic;"><font color="#0070c0"><i><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: 'Times New Roman', serif;">TS. Đào Lệ Thu, ĐH Luật Hà Nội</span></i><span style="font-size: 10pt; line-height: 115%; font-family: Arial, sans-serif;">&nbsp;</span></font></div></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><b><span style="font-size:10.0pt;line-height:115%;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">Nhận thức, thái độ và ứng xử của cán bộ cơ quan tư pháp</span></b></p> <p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt; line-height:115%;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">Khi chịu ảnh hưởng của tư tưởng khuôn mẫu cổ hủ và định kiến giới, nhiều cán bộ tư pháp nhận thức vấn đề đơn giản, đôi khi xem nhẹ vấn đề cần giải quyết: trong việc chia thừa kế, việc giải quyết ly hôn;việc điều tra, truy tố, xét xử các hành vi phạm tội có tính chất bạo lực giới. Ví dụ: tiếp nhận và giải quyết tố cáo về xâm hại tình dục hoặc bạo lực gia đình có những đặc điểm khác với những hành vi xâm hại con người khác, tuy nhiên cán bộ tư pháp trong nhiều trường hợp không nhận thức được tính nhạy cảm của vấn đề hoặc vì khuôn mẫu cổ hủ mà cho rằng những trường hợp này là vấn đề đạo đức gia đình, pháp luật không nên can thiệp, thậm chí nhận thức sai lệch về vấn đề khi ngầm ủng hộ quan điểm của người gây bạo lực cho rằng người phụ nữ, người vợ đáng bị đối xử như vậy.Nhận thức đó trong một số trường hợp dẫn đến thái độ thờ ơ, thiếu nhiệt tình, thiếu tâm lý, đôi khi còn soi mói, thiếu tôn trọng nạn nhân của bạo lực.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt; line-height:115%;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">Cách nhìn mang tính khuôn mẫu cổ hủ còn ảnh hưởng tới cách giải quyết những vụ xâm hại tình dục đối với những người hành nghề mại dâm. Phụ nữ bán dâm thường bị xem như người sống ngoài vòng pháp luật, không đáng được hưởng sự bảo vệ của pháp luật.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt; line-height:115%;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">Nghiên cứu của UNODC&nbsp; cho thấy thái độ khoan nhượng phổ biến của các nhân viên thực thi pháp luật, với quan niệm rằng bạo lực gia đình là một vấn đề riêng tư, cần ưu tiên gìn giữ sự toàn vẹn của gia đình và phụ nữ không bao giờ có thể từ chối nhu cầu tình dục của chồng. Các nghiên cứu của UNODC cho thấy nhiều nạn nhân không hài lòng với kết quả làm việc của cảnh sát (47%) và nghĩ rằng các biện pháp của cảnh sát là không đủ nghiêm khắc (54%). Sự không hài lòng chủ yếu xuất phát từ việc cảnh sát không điều tra các trường hợp (24%) hoặc không ép buộc đối với các thủ phạm (24%).<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt; line-height:115%;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">Việc thực thi pháp luật chịu ảnh hưởng của định kiến giới còn thể hiện ở góc độ tổ chức và xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp. Thực trạng hệ thống cơ quan tư pháp cho thấy tình trạng thiếu cán bộ nữ, cán bộ nữ ít giữ vị trí chủ chốt, hầu như không giữ vị trí đứng đầu. Cán bộ tư pháp còn chưa được đào tạo chuyên môn sâu về giải quyết những vụ việc, vụ án có liên quan đến vấn đề bình đẳng giới, bạo lực giới và bạo lực gia đình. Hệ thống cơ quan tư pháp cần đủ về số lượng và có năng lực chuyên môn, có trình độ, có kiến thức tâm lý và đặc biệt không mang định kiến giới khi giải quyết các vấn đề có liên quan đến quyền lợi của phụ nữ và trẻ em gái.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt; line-height:115%;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">Một minh chứng cho những vấn đề nêu trên chính là một số khó khăn được nêu ra bởi những cán bộ làm việc trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý. Lực lượng cũng như kinh phí cho lực lượng tham gia công tác trợ giúp pháp lý còn nhiều vấn đề: thiếu nhân lực, thiếu kĩ năng làm việc với người bị bạo lực giới…Những phân tích về rào cản đối với phụ nữ làm việc trong lĩnh vực tư pháp hình sự cũng cho thấy một trong những rào cản lớn nhất là định kiến về giới và sự ảnh hưởng của những chuẩn mực do nam giới đặt ra./.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" align="right" style="text-align:right"><b><span style="font-size:10.0pt;line-height:115%;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">Nhất Anh<o:p></o:p></span></b></p> <p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><span style="font-size:10.0pt; line-height:115%;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;"><o:p>&nbsp;</o:p></span></p>
huyentt
Ý kiến bình luận
Họ và tên *
Email *
Nội dung bình luận *
Xác thực *

Bản quyền thuộc Tạp chí Thanh tra