Quanh việc mua tàu cũ về phá dỡ

Thứ tư, 25/11/2015 16:41
(ThanhtraVietnam) - Có nên mua tàu biền cũ về chạy tiếp hoặc phá dỡ, hay không, là một vấn đề đã và đang gây nhiều tranh luận trong các nhà quản lý kinh tế xã hội, doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế, cũng như cơ quan chức năng có các quyết định khi thế này, lúc thế kia, thay đi đổi lại suốt mấy chục năm qua.
<p class="MsoNormal" style="text-align:justify;text-justify:inter-ideograph; line-height:normal"><span style="line-height: normal; font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">Đã có nhiều năm, chủ yếu là thời còn kinh tế bao cấp, mua tàu biển cũ về chạy tiếp, hoặc phá dỡ tàu, là một hoạt động kinh doanh và công nghiệp sôi động. </span><span lang="EN-US" style="line-height: normal; font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">Vì hồi đó ta đóng được tàu còn ít, thiếu tàu vận tải biển hay vận tải biển pha sông. Cũng thiếu luôn thép tốt, các máy móc thiết bị cho việc đóng tàu mới, sửa chữa trung, đại tu tàu cũ. Mặt khác, ngành luyện chế sắt thép quá thiếu nguyên liệu, việc khai khoáng quặng sắt không theo kịp nhu cầu. Vào những năm ấy kinh tế nước ta hội nhập kinh tế thế giới còn chưa mở rộng, ta lại còn nghèo nên rất khó mua tàu mới giá cao, cũng khó mua nguyên liệu tấm thép mới. Nên mua tàu cũ vừa rẻ vừa đem về dùng vào được nhiều việc. Tàu còn tương đối tốt thì dùng chạy tàu thêm ít năm nữa. Nếu không, chiếm phần nhiều, là mua tàu cũ về phá </span><span style="line-height: normal; font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">d</span><span lang="EN-US" style="line-height: normal; font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">ỡ tận thu tận dụng lại máy móc thiết bị phục vụ cho ngành đóng tàu thuyền, lấy sắt thép bán cho các lò nấu gang thép làm nguyên liệu. Ngoài ra các thứ còn lại ở trên tàu cũng có thể biến thành phế liệu bán được hết. Việc phá </span><span style="line-height: normal; font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">d</span><span lang="EN-US" style="line-height: normal; font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">ỡ tàu cũ dùng được nhiều việc như vậy đem lại lợi ích không ít vì một con tàu cũ khi mua về phá </span><span style="line-height: normal; font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">d</span><span lang="EN-US" style="line-height: normal; font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">ỡ chỉ bỏ đi 3-4% thành phần của con tàu. Số còn lại, có thể tận dụng toàn bộ, bán được tiền, rất có lãi. Đó là chưa nói nhiều năm trước những thứ thép tốt, công nghiệp của ta chưa luyện được, trong khi một số ngành công nghiệp của ta lại cần, nên phải tận dụng các tấm thép ở các con tàu phá </span><span style="line-height: normal; font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">d</span><span lang="EN-US" style="line-height: normal; font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">ỡ, có năm nước ta đã nhập cả trăm con tàu cũ để phá </span><span style="line-height: normal; font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">d</span><span lang="EN-US" style="line-height: normal; font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">ỡ, tận dụng được 2,5 vạn tấn sắt thép tốt. Thực tế cho thấy, mua tàu cũ về phá </span><span style="line-height: normal; font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">d</span><span lang="EN-US" style="line-height: normal; font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">ỡ rồi bán nguyên liệu, phế liệu cũng có lãi, tuy không nhiều nhưng giải quyết được những thứ mình đang cần và tạo công ăn việc làm cho nhiều người. Thế nên ở hầu hết các thành phố cảng đều có các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân mua tàu cũ về phá </span><span style="line-height: normal; font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">d</span><span lang="EN-US" style="line-height: normal; font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">ỡ.</span></p><p class="MsoNormal" style="text-align:justify;text-justify:inter-ideograph; line-height:normal"><span lang="EN-US" style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">Nhưng đến một lúc kia, người ta mới thấy việc phá </span><span style="font-size:10.0pt; font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;;mso-ansi-language:VI">d</span><span lang="EN-US" style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">ỡ tàu cũ lợi đấy mà hại cũng đấy vì gây ô nhiễm môi trường rất ghê gớm cho người trực tiếp làm công việc phá rỡ tàu cũng như cho cả một khu vực xung quanh. Việc nhập khẩu ồ ạt phế liệu, tàu cũ về phá </span><span style="font-size:10.0pt;font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;;mso-ansi-language:VI">d</span><span lang="EN-US" style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">ỡ, máy móc đã qua sử dụng, xe máy cũ đã gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường, vì cuộc sống của con người, nhà nước nhận thấy, dư luận xã hội đều đòi hỏi phải cấm, hoặc hạn chế nhập khẩu các thứ phế liệu, xe, tàu cũ, máy móc đã qua sử dụng, quyết không để nước ta thành bãi rác của thế giới. Nhiều văn bản pháp luật&nbsp; đã luật hoá sự cần thiết trên, cho đến năm 2005 luật Bảo vệ môi trường vẫn cấm việc nhập tàu cũ về phá </span><span style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;;mso-ansi-language: VI">d</span><span lang="EN-US" style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">ỡ. Song không ít cơ sở nhỏ lẻ vẫn nhập chui tàu cũ, tự ý phá </span><span style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;;mso-ansi-language: VI">d</span><span lang="EN-US" style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">ỡ tàu cũ, các cơ quan chức năng rất khó kiểm soát. Còn một số chuyên gia kinh tế thì lấy làm tiếc cho sự thua thiệt khi cấm nhập khẩu tàu cũ về phá </span><span style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;;mso-ansi-language: VI">d</span><span lang="EN-US" style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">ỡ và họ dẫn ra thực tế nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là Trung quốc và Ấn độ đã mở rộng việc phá </span><span style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; mso-ansi-language:VI">d</span><span lang="EN-US" style="font-size:10.0pt; font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">ỡ tàu cũ với những lợi thế gần biển, thuế hạ, nhân công rẻ, cũng giống Việt Nam, mỗi năm họ thu về hàng tỷ đô la. Mặt khác, phá </span><span style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; mso-ansi-language:VI">d</span><span lang="EN-US" style="font-size:10.0pt; font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">ỡ tàu cũ cũng là việc làm cần thiết bởi vì mỗi con tàu chỉ có thể sử dụng trong một số năm, rồi phải cho nghỉ, cho phá bỏ, việc phá </span><span style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; mso-ansi-language:VI">d</span><span lang="EN-US" style="font-size:10.0pt; font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">ỡ tàu cũ, tận dụng lợi ích còn giúp cho việc đóng tàu tái sử dụng phế liệu là nguyên liệu cho đóng tàu mới, cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy thép, thu thuế doanh thu, nhập khẩu, thuế bãi.<o:p></o:p></span></p><p class="MsoNormal" style="text-align:justify;text-justify:inter-ideograph; line-height:normal"><span lang="EN-US" style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">Ở nước ta, theo bộ Giao thông - Vận tải, nếu quản lý, định hướng tốt, rồi cho các doanh nghiệp phá rỡ tàu cũ, thì đến năm 2020 ước tính thu nhập sẽ đạt 4.100 tỷ đồng/ năm, trong đó lợi nhuận khoảng trên 600 tỷ đồng, nhà nước có thể thu các khoản thuế, lệ phí khoảng 450 tỷ đồng, các cơ sở phá </span><span style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;;mso-ansi-language: VI">d</span><span lang="EN-US" style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">ỡ tàu cũ có thể tạo việc làm cho khảng 900 lao động trực tiếp, hàng nghìn lao động gián tiếp, lượng thép phế liệu thu hồi có thể đạt 239.000 tấn thép. Vấn đề là phải đưa việc này vào quy củ, quy hoạch tập trung, không thể để tuỳ ý nhập khẩu tàu cũ về phá </span><span style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; mso-ansi-language:VI">d</span><span lang="EN-US" style="font-size:10.0pt; font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">ỡ bừa bãi, không có giấy phép ho</span><span style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;;mso-ansi-language: VI">ạ</span><span lang="EN-US" style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">t động, đặc biệt là gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như lâu nay. Để chấn chỉnh, cần quy định: muốn kinh doanh phá </span><span style="font-size:10.0pt; font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;;mso-ansi-language:VI">d</span><span lang="EN-US" style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">ỡ tàu cũ, các doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện, như phải được bộ Giao thông –Vận tải cấp giấy phép, vốn pháp định tối thiểu là 50 tỷ đồng, tàu cũ nhập về phải được đưa về cơ sở phá </span><span style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; mso-ansi-language:VI">d</span><span lang="EN-US" style="font-size:10.0pt; font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">ỡ trong vòng 30 ngày kể từ ngày hoàn thành thủ tục hải quan, thời gian phá </span><span style="font-size:10.0pt;font-family: &quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;;mso-ansi-language:VI">d</span><span lang="EN-US" style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">ỡ không quá 180 ngày và thực hiện nghiêm các quy định về bảo vệ môi trường, không được gây ô nhiễm.</span><span style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;;mso-ansi-language: VI"><o:p></o:p></span></p><p class="MsoNormal" style="text-align:justify;text-justify:inter-ideograph; line-height:normal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; mso-ansi-language:VI">Nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế và mức độ ảnh hưởng đến môi trường, rút ra kinh nghiệm bước đầu trước khi cho nới rộng có lộ trình từ nay đến 2017, việc mua tàu cũ về phá dỡ, Bộ Giao thông – Vận tải đang cho thí điểm tại 4 cơ sở phá dỡ tàu là: Bến Rừng ( trên cơ sở của hai nhà máy đóng tàu Phà Rừng, Nam Triệu), An Hồng ( trên cơ sở nhà máy đóng tàu Bạch Đằng), Phương Nam (trên cơ sở xí nghiệp cơ khí Quang Trung) và Bến Thuỷ ( trên cơ sở nhà máy đóng tàu Bến Thuỷ ). </span><span lang="EN-US" style="font-size:10.0pt; font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">Nếu hiệu quả kinh tế tốt và không, hoặc ảnh hưởng rất ít đến môi trường, thì từ 2018 đến 2020 sẽ đầu tư nâng cấp mở rộng 4 cơ sở trên, từ 2020 đến 2030 sẽ xây dựng trung tâm phá </span><span style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;;mso-ansi-language: VI">d</span><span lang="EN-US" style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">ỡ tàu tập trung tại 2 khu vực: miền Bắc tại Hải Phòng và Nam Định, miền Trung tại Dung Quất - Chu Lai. Tuy nhiên việc thí điểm này cũng như quản lý dài lâu hoạt động kinh doanh phá </span><span style="font-size:10.0pt;font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;; mso-ansi-language:VI">d</span><span lang="EN-US" style="font-size:10.0pt; font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">ỡ tàu cũ, thiết nghĩ, vẫn không nên quá coi trọng lợi ích kinh tế, mà luôn cần sự siết chặt việc bảo vệ môi trường, đặt các yêu cầu về môi trường sống của con người lên hàng đầu.&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<o:p></o:p></span></p><p class="MsoNormal" style="margin-left:36.0pt;text-indent:36.0pt;line-height: normal"> </p><p class="MsoNormal" align="right" style="text-align:right;line-height:normal"><b><span lang="EN-US" style="font-size:10.0pt; font-family:&quot;Arial&quot;,&quot;sans-serif&quot;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Trung Vũ<o:p></o:p></span></b></p>
hangnt
Ý kiến bình luận
Họ và tên *
Email *
Nội dung bình luận *
Xác thực *

Bản quyền thuộc Tạp chí Thanh tra