Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước 01/06/2022 14:16(ThanhtraVietNam) - Ngày 25/5/2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 707/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2016 - 2020”. Theo Quyết định này, mục tiêu là thực hiện sắp xếp, cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước để doanh nghiệp nhà nước (DNNN) có cơ cấu hợp lý hơn, tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt; cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu cho xã hội; quốc phòng, an ninh; lĩnh vực độc quyền tự nhiên; ứng dụng công nghệ cao, đầu tư lớn, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội mà doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác không đầu tư. Thực hiện công khai, minh bạch theo cơ chế thị trường và quy định của pháp luật trong cổ phần hóa và thoái vốn, không để xảy ra tiêu cực, lợi ích nhóm, thất thoát vốn, tài sản nhà nước. Phát huy cao nhất ý chí tự lực, tự cường02/05/2022 14:03(ThanhtraVietNam) - 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc lập, báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đồng thời cũng cắm một mốc son chói lọi cho cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại, cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vào bảo vệ Tổ quốc tiêu biểu của nhân dân ta, một cuộc chiến tranh kéo dài hơn 20 năm (từ tháng 7/1954 đến tháng 5/1975). Đất nước ta, nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã đập tan hoàn toàn bộ máy quân sự khổng lồ chính quyền tay sai của Mỹ, được xếp vào loại mạnh nhất Đông Nam Á, giải tán ngụy quyền Sài Gòn, giải phóng miền Nam, đưa cả nước bước vào kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước
(ThanhtraVietNam) - Ngày 25/5/2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 707/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2016 - 2020”. Theo Quyết định này, mục tiêu là thực hiện sắp xếp, cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước để doanh nghiệp nhà nước (DNNN) có cơ cấu hợp lý hơn, tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt; cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu cho xã hội; quốc phòng, an ninh; lĩnh vực độc quyền tự nhiên; ứng dụng công nghệ cao, đầu tư lớn, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội mà doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác không đầu tư. Thực hiện công khai, minh bạch theo cơ chế thị trường và quy định của pháp luật trong cổ phần hóa và thoái vốn, không để xảy ra tiêu cực, lợi ích nhóm, thất thoát vốn, tài sản nhà nước.