Xuất - nhập khẩu: Những nguy cơ khi lệ thuộc một thị trường

Thứ hai, 23/06/2014 09:54
Việt Nam đang tìm mọi giải pháp để có một nền kinh tế hoàn toàn độc lập, không phụ thuộc vào nước láng giềng Trung Quốc nhưng thực tế đó là điều vô cùng khó. Bởi, trong vòng 10 năm trở lại đây, con số nhập siêu hàng hóa của Trung Quốc đã tăng lên 100 lần.
<div style="text-align: center;"><img alt="" src="http://file.thanhtravietnam.vn/data/old_img/Portals/0/NEWS_IMAGES/anhdt/2014_6/2014_174_6_a1.jpg" width="500px"></div><div style="font-size: 11px; line-height: 18px; text-align: center; font-style: italic;"><font color="#1f497d"><span style="font-style: italic;">Vải ùn ứ ở Quốc lộ 31</span></font></div><p style="text-align: justify;"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:PunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--> </p><p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><b><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Nhập siêu tăng… 100 lần sau 10 năm</span></b></p> <p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Theo số liệu từ Bộ Công thương, Việt Nam bắt đầu nhập siêu từ Trung Quốc từ năm 2001 với mức 210 triệu USD. Con số này đã tăng gấp 100 lần trong vòng hơn 10 năm trở lại đây. Cụ thể, đến năm 2013, Việt Nam<span style="mso-spacerun:yes">&nbsp; </span>xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc khoảng<span style="mso-spacerun:yes">&nbsp; </span>13,1 tỷ USD trong khi<span style="mso-spacerun:yes">&nbsp; </span>nhập khẩu từ quốc gia này ước tính khoảng 36,8 tỷ USD. Như vậy rõ ràng, nhìn số liệu nhập siêu từ năm 2001 đến 2013, trong vòng hơn 10 năm, Việt Nam đã<span style="mso-spacerun:yes">&nbsp; </span>nhập siêu từ Trung Quốc lên gấp 100 lần.</span></p> <p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Điều này cho thấy, hàng hóa Trung Quốc đã thâm nhập vào Việt Nam với số lượng lớn đến mức nào. Đáng nói là, trong khi Việt Nam xuất sang Trung Quốc hàng hóa chủ yếu dưới dạng thô, thì lại nhập từ Trung Quốc chủ yếu các thành phẩm chính từ các nguyên liệu xuất đi đó. Hay như, chúng ta nhập nguyên phụ liệu của ngành dệt may, da giày để xuất khẩu sang các nước khác, nhưng lại nhập quá nhiều (tới 80% nguyên phụ liệu là nguồn nhập khẩu từ Trung Quốc – PV), dẫn đến mọi lợi nhuận đều do Trung Quốc thụ hưởng. Việt Nam giống như mội chiếc cầu nối chung chuyển hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc sang thị trường các nước trên thế giới. Chưa dừng lại ở đó, một trong những sản phẩm hàng hóa được coi là thế mạnh của Việt Nam - nông sản, thủy sản, hiện cũng đang phụ thuộc rất lớn vào thị trường này. Số liệu từ các cơ quan xuất nhập khẩu cho thấy, gần một nửa rau quả nhập từ nước ngoài vào Việt Nam là từ Trung Quốc. Không chỉ nhập khẩu các loại trái cây, rau củ mà cả nguyên vật liệu, tư liệu đầu vào như máy gặt, lúa giống, và cả những sản phẩm được coi là "thượng vàng hạ cám”... cũng lệ thuộc vào "nhà hàng xóm”.</span></p> <p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><b><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Xuất khẩu cũng "quanh quẩn”</span></b></p> <p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Nhập khẩu phụ thuộc, xuất khẩu cũng quanh quẩn và lại dựa chủ yếu vào thị trường Trung Quốc. Đặc biệt là các mặt hàng nông sản. Gạo là một ví dụ điển hình. Thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2014 ước đạt 2,65 triệu tấn với tổng trị giá 1,19 tỷ USD, trong đó chỉ riêng<span style="mso-spacerun:yes">&nbsp; </span>xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đã chiếm tới 41,75%.</span></p> <p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Sự lệ thuộc vào một thị trường duy nhất sẽ dẫn đến những nguy hại lớn cho nền kinh tế, trong đó phải kể đến những tổn thất mà dư luận đã từng chứng kiến. </span></p> <p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Đơn cử như các mặt hàng nông sản, lâu nay chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc, nhưng đến khi có "biến cố” chẳng hạn như việc Trung Quốc đóng cửa khẩu như hồi tháng 4 vừa qua, khiến hàng trăm xe chở dưa hấu bị đình lại ở cửa khẩu Lạng Sơn, đã gây ra tổn thất nặng nề cho người trồng dưa, cho DN cũng như cho toàn nền kinh tế nước nhà.</span></p> <p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Thời điểm đó, các nhà quản lý đã phải gấp rút vào cuộc để tìm kiếm vô vàn các giải pháp giúp tiêu thụ sản phẩm dưa hấu. Và biện pháp cấp bách nhất vẫn là phải thương thảo với nước láng giềng về việc duy trì thời gian mở cửa khẩu lâu hơn để tiêu thụ kịp thời hàng ngàn tấn dưa hấu. </span></p> <p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Trở lại với thực tế, ngay ở thời điểm hiện tại, chúng ta đang phải chứng kiến thực trạng tầng tầng lớp lớp xe chở vải thiều Thanh Hà, Lục Ngạn dồn ứ vì không tiêu thụ được sang Trung Quốc.</span></p> <p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Số liệu của UBND tỉnh Bắc Giang cho hay, năm 2014, diện tích vải thiều toàn tỉnh ước khoảng 33.400 ha (tập trung chủ yếu ở các huyện: Tân Yên, Lục Nam, Yên Thế, Lạng Giang và Lục Ngạn), với sản lượng ước đạt hơn 140.000 tấn quả tươi (tăng 5.000 tấn so với năm 2013).<span style="mso-spacerun:yes">&nbsp; </span>Vào thời điểm này, vựa vải thiều nổi tiếng của huyện Thanh Hà (Hải Dương) cũng bước vào mùa thu hoạch chính. Theo UBND huyện Lục Ngạn (Bắc Giang), Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu vải thiều truyền thống. Năm nay sản lượng vải xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm 50%.</span></p> <p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Chính việc phụ thuộc vào một thị trường xuất khẩu nên khi vào chính vụ vải, chỉ cần nước láng giềng có biểu hiện "đỏng đảnh”<span style="mso-spacerun:yes">&nbsp; </span>là nguy cơ vải tồn, rớt giá giống như tình cảnh vụ mùa dưa hấu hồi tháng 4 vừa qua là điều khó tránh.</span></p> <p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Tránh lệ thuộc vào một thị trường duy nhất để tránh những rủi ro lớn cho nền kinh tế, đó là điều cần phải làm ngay, cho dù thời điểm này đã là muộn. Giới chuyên gia kinh tế cho rằng, muốn "thoát Trung”, các DN trong nước rất cần phải chủ động được nguồn nguyên liệu. Đặc biệt, để không còn phải chứng kiến cảnh nông sản ùn tắc khi được mùa, cả nhà quản lý, DN và nhà sản xuất đều phải cùng chung tay, liên kết để tạo được một chuỗi sản xuất khép kín từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, không nên để nông dân "tự bơi”, tự tìm thị<span style="mso-spacerun:yes">&nbsp; </span>trường dẫn đến những bất cập như thời gian qua.</span></p> <p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">&nbsp;</span></p> <p style="text-align: right;" class="MsoNormal"><i><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Theo M. Phương</span></i></p><i> </i><p style="text-align: right;" class="MsoNormal"><i><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">Đại Đoàn kết</span></i></p> <p style="text-align: justify;" class="MsoNormal"><span style="font-size:10.0pt;font-family:Arial">&nbsp;</span></p><p style="text-align: justify;"> <!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--></p>
anhdt
Ý kiến bình luận
Họ và tên *
Email *
Nội dung bình luận *
Xác thực *

Bản quyền thuộc Tạp chí Thanh tra