Phối hợp kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định về phòng, chống rửa tiền 10/02/2023 11:01(ThanhtraVietNam) - Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 64/QĐ-TTg ngày 08/02/2023 về Quy chế phối hợp giữa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong công tác phòng, chống tội phạm rửa tiền và tài trợ khủng bố. Một trong những điểm đáng chú ý trong Quy chế là việc phối hợp trong công tác kiểm tra, giám sát các tổ chức trong việc chấp hành các quy định của pháp luật về nội dung này. Quốc hội sẽ luôn phối hợp, đồng hành với Chính phủ21/01/2023 13:03Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội sẽ luôn phối hợp, đồng hành với Chính phủ, nhất là trong công tác xây dựng, hoàn thiện chính sách pháp luật, hoạt động giám sát. Qua đó, kịp thời tháo gỡ khó khăn, “nút thắt” về thể chế, cơ chế, chính sách, góp phần triển khai thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ, mục tiêu về phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội sau cao điểm phòng chống dịch COVID-19. Phát huy vai trò của lực lượng Cảnh sát kinh tế trong phòng, chống tham nhũng19/01/2023 15:37(ThanhtraVietNam) - Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII đã xác định: “Thực hiện kiên trì, kiên quyết, có hiệu quả cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Nâng cao hiệu quả công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra, làm tốt chức năng hỗ trợ, thúc đẩy phát triển. Không hình sự hóa các mối quan hệ kinh tế, hành chính, dân sự. Phát huy đúng vai trò giám sát, phản biện xã hội, các hình thức tự quản của cộng đồng, các phương thức hòa giải cấp cơ sở. Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể Nhân dân và các cơ quan thông tin đại chúng trong quá trình hoạch định chiến lược, chính sách phát triển kinh tế - xã hội và trong việc phát hiện, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí” (1). Tăng cường kiểm tra, nâng cao hiệu quả hoạt động thị trường trái phiếu doanh nghiệp12/01/2023 15:14(ThanhtraVietNam) - Để thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, Chính phủ yêu cầu các cấp ngành, địa phương thực hiện 11 nhóm nhiệm vụ, giải pháp. Trong đó, nhiệm vụ tiếp tục ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế có đề cập tới việc rà soát, hoàn thiện các quy định pháp luật, tăng cường giám sát, kiểm tra, đẩy mạnh cơ cấu lại, nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng, định chế tài chính, các thị trường tiền tệ, trái phiếu doanh nghiệp, chứng khoán, bất động sản, bảo đảm phát triển công khai, minh bạch, an toàn, ổn định, lành mạnh, bền vững. Hoàn thiện cơ chế quản lý giám sát và trách nhiệm thanh, kiểm tra của cơ quan quản lý15/11/2022 08:59(ThanhtraVietNam) - Tiếp tục phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) hoạt động an toàn, lành mạnh và minh bạch; sàng lọc nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, hạn chế việc nhà đầu tư nhỏ lẻ không có năng lực tham gia thị trường; tăng cường trách nhiệm và nghĩa vụ của doanh nghiệp phát hành trong việc tuân thủ phương án và hồ sơ chào bán, yêu cầu chế độ công bố thông tin… Đẩy mạnh công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hệ thống Kho bạc Nhà nước07/11/2022 11:12(ThanhtraVietNam) - Đẩy mạnh cải cách, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xây dựng cơ chế kiểm soát rủi ro, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm hành chính nhằm ngăn chặn, phòng ngừa có hiệu quả những hành vi tham ô, tham nhũng, lãng phí, đảm bảo sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả tiền, tài sản của Nhà nước giao KBNN quản lý.
Tăng cường thanh, kiểm tra đột xuất để phòng ngừa tham nhũng31/08/2022 16:46(ThanhtraVietNam) - Tình hình tham nhũng trên địa bàn tỉnh Hà Giang trong năm vừa qua vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ, các yếu tố phức tạp; đối tượng và hành vi tham nhũng được thực hiện ngày càng tinh vi, có tổ chức, cấu kết chặt chẽ nên rất khó phát hiện. Việc phát hiện, đấu tranh với các hành vi tham nhũng còn nhiều hạn chế. Công tác phát hiện tham nhũng qua hoạt động tự kiểm tra nội bộ của các cơ quan, đơn vị và qua công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, hoạt động giám sát còn nhiều hạn chế; trong kỳ chưa phát hiện được vụ việc nào. Do vậy, cần tăng cường công tác thanh, kiểm tra đột xuất để tạo ra sự răn đe trong phòng ngừa các hành vi tham nhũng, nhất là trong một số lĩnh vực nhạy cảm dễ phát sinh tham nhũng. Đã có tiêu chí nhận diện “báo hoá” tạp chí, trang TTĐT tổng hợp, mạng xã hội và biểu hiện “tư nhân hoá” báo chí26/07/2022 15:00(ThanhtraVietNam) - Bộ Tiêu chí nhận diện “báo hoá” tạp chí, “báo hoá” trang thông tin điện tử tổng hợp, “báo hoá” mạng xã hội và biểu hiện “tư nhân hoá” báo chí mới được Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) ban hành được đánh giá sẽ giúp cơ quan chỉ đạo báo chí, cơ quan quản lý nhà nước về báo chí ở Trung ương và địa phương, cơ quan chủ quản, các cơ quan báo chí và các tổ chức, cá nhân nhận diện, giám sát, khắc phục, chấn chỉnh, xử lý những dấu hiệu chệch hướng nhằm tạo ra môi trường lành mạnh, tạo ra cơ chế, chính sách hỗ trợ báo chí, truyền thông phát triển. Cần cơ chế giám sát đồng bộ trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí25/07/2022 16:59(ThanhtraVietNam) – Cần chú trọng việc phối hợp giữa hoạt động giám sát của MTTQ Việt Nam với hoạt động giám sát của Quốc hội, HĐND các cấp nhằm tạo ra cơ chế giám sát đồng bộ, có hiệu quả giữa giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước với giám sát xã hội để kịp thời phát hiện, xử lý các sai phạm liên quan đến thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Tăng cường cơ chế bảo vệ Hiến pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam04/07/2022 12:16(ThanhtraVietNam) - Trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia, Hiến pháp là văn bản pháp lý có hiệu lực cao nhất, là đạo luật cơ bản và quan trọng nhất. Hiến pháp khẳng định các nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước, khẳng định quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân, ghi nhận và bảo vệ các quyền cơ bản của con người... Với ý nghĩa quan trọng và giá trị pháp lý đó, Hiến pháp chính là nguồn gốc phát sinh yêu cầu bảo vệ, giám sát việc tuân thủ Hiến pháp và là cơ sở hình thành cơ chế bảo hiến. Bài viết dưới đây tập trung làm rõ những kết quả đạt được, những đặc trưng cơ bản trong hoạt động bảo vệ Hiến pháp ở nước ta; đề xuất một số giải pháp tiếp tục tăng cường cơ chế bảo vệ Hiến pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam trong tình hình mới.
Phối hợp kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định về phòng, chống rửa tiền
(ThanhtraVietNam) - Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 64/QĐ-TTg ngày 08/02/2023 về Quy chế phối hợp giữa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong công tác phòng, chống tội phạm rửa tiền và tài trợ khủng bố. Một trong những điểm đáng chú ý trong Quy chế là việc phối hợp trong công tác kiểm tra, giám sát các tổ chức trong việc chấp hành các quy định của pháp luật về nội dung này.