Bài 1: Giải pháp phát huy vai trò của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong phòng, chống tham nhũng 11/12/2023 16:40(ThanhtraVietNam) - Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân. Tổng Thanh tra Chính phủ yêu cầu nâng cao đạo đức công vụ trong hoạt động thanh tra07/12/2023 16:34(ThanhtraVietNam) - Tăng cường công khai, minh bạch trong hoạt động thanh tra; nâng cao kỷ luật, kỷ cương hành chính, đạo đức công vụ trong hoạt động thanh tra, nhất là thực hiện nghiêm Quy định số 131-QĐ/TW của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán; Chỉ thị số 26/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chấn chỉnh, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động công vụ…là một trong những chỉ đạo của Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong tại Hội nghị giao ban tháng 12/2023. Hành vi phạm tội "thao túng thị trường chứng khoán" tại Việt Nam01/11/2023 16:09Luật Chứng khoán được ban hành vào năm 2006, sửa đổi bổ sung năm 2010 đã tạo ra khuôn khổ pháp lý quan trọng để điều chỉnh thị trường chứng khoán (TTCK) tại Việt Nam. Tuy nhiên, sau một thời gian dài hoạt động, với sự phát triển của kinh tế nói chung, sự gia nhập của Việt Nam vào các tổ chức quốc tế và sự đổi mới của các bộ luật có liên quan, Luật Chứng khoán dần bộc lộ những bất cập, không còn phù hợp, gây khó khăn trong quá trình thực thi. Việc Quốc hội ban hành Luật Chứng khoán 2019 là một sự sửa đổi, bổ sung rất cần thiết, góp phần giúp TTCK ngày càng phát triển, bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư; tạo điều kiện cho doanh nghiệp huy động vốn, thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam; từ đó, giúp TTCK ngày càng công khai và minh bạch, đặc biệt là sẽ nâng cao được năng lực quản lý, giám sát của cơ quan quản lý. Bộ Chính trị quy định về kiểm soát quyền lực, chống tham nhũng trong kiểm tra, thanh tra, kiểm toán
01/11/2023 09:51(ThanhtraVietNam) - Ngày 27/10/2023, Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành Quy định 131-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán.
Tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực; phòng, chống các hành vi tham nhũng, tiêu cực
10/10/2023 10:30(ThanhtraVietNam) - Chính phủ yêu cầu hoàn thiện các quy định bảo đảm đơn giản hóa thủ tục hành chính; cắt giảm tối đa khâu trung gian; quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm; công khai, minh bạch quá trình thực hiện. Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước giữa cơ quan Trung ương và chính quyền địa phương gắn với phân bổ nguồn lực; tăng cường kiểm tra giám sát, kiểm soát quyền lực; phòng, chống các hành vi tham nhũng, tiêu cực, cục bộ, lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật…
Kiểm soát quyền lực và vai trò giám sát của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị, xã hội và Nhân dân
22/08/2023 14:57(ThanhtraVietNam) - Công cuộc phòng, chống tham nhũng (PCTN) của nước ta tuy đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, tình hình tham nhũng bước đầu đã được kiềm chế. Tuy vậy, vẫn cần các nhà nghiên cứu, nhà quản lý, đặc biệt là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN), các tổ chức chính trị, xã hội và Nhân dân “hiến kế” để kiểm soát quyền lực hiệu quả, một bước rất quan trọng để chúng ta PCTN, tiêu cực.
Cải cách hành chính là nhiệm vụ trọng tâm, tiêu chí quan trọng để đánh giá cán bộ
24/07/2023 16:02(ThanhtraVietNam) - Bộ ngành, địa phương đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, đi đôi với phân bổ nguồn lực gắn với tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực. Tăng cường kỷ luật, kỷ cương, hiệu quả hành chính,… thông qua hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát công vụ, đặc biêt chú trọng truyền thông chính sách tạo đồng thuận đối với người dân, doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả cải cách hành chính (CCHC).
UBND cấp tỉnh phải hướng dẫn cụ thể đi kèm với kiểm tra, giám sát, chống tiêu cực, tham nhũng08/05/2023 09:32(ThanhtraVietNam) - Chính phủ mới ban hành Nghị quyết số 73/NQ-CP về việc uỷ quyền quyết định giá đất cụ thể. Trong đó, yêu cầu UBND cấp tỉnh phải bảo đảm điều kiện về tài chính, nguồn nhân lực và điều kiện cần thiết khác để cấp huyện thực hiện việc quyết định giá đất cụ thể và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn mà mình uỷ quyền. Đồng thời, phải hướng dẫn thực hiện đi kèm với tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực, chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí và lợi dụng chính sách để trục lợi cá nhân.
Bài 1: Giải pháp phát huy vai trò của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong phòng, chống tham nhũng
(ThanhtraVietNam) - Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.