Chống tham nhũng, cuộc chiến không ngừng nghỉ30/12/2022 09:02Dường như, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực chưa bao giờ quyết liệt như những năm gần đây. Càng làm càng có nhiều kinh nghiệm, kết hợp chặt chẽ giữa xử lý các vụ án, vụ việc với xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực, chính sách quản lý kinh tế-xã hội, để không thể, không dám, không muốn tham nhũng. Tuy nhiên, đây vẫn là "căn bệnh" trầm kha. Điểm mới trong năm 2022 là cuộc chiến với thứ "giặc nội xâm" này đi vào chiều sâu hơn; đã quyết liệt càng quyết liệt hơn, không ngừng, không nghỉ như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực nhiều lần khẳng định. Một số khó khăn, vướng mắc và đề xuất giải pháp thực hiện kê khai tài sản, thu nhập08/12/2022 12:19(ThanhtraVietNam) - Thực hiện Luật Phòng, chống tham nhũng (PCTN) năm 2018, Nghị định số 130/2020/NĐ-CP ngày 30/10/2020 về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị, có hiệu lực từ ngày 20/12/2020 (sau đây viết tắt là Nghị định số 130/2020/NĐ-CP) và chỉ đạo của Phó Thủ tướng tại Văn bản số 230/VPCP-V.I ngày 01/02/2021 của Văn phòng Chính phủ, ngày 19/02/2021, Thanh tra Chính phủ đã có Văn bản số 252/TTCP-C.IV về việc kiểm soát tài sản, thu nhập đề nghị các cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện một số nội dung trong việc kê khai, công khai về tài sản, thu nhập; việc bàn giao bản kê khai cho cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập. Một số nội dung đáng chú ý trong tổ chức thi hành kê khai tài sản, thu nhập 03/12/2022 08:08(ThanhtraVietNam) - Luật Phòng, chống tham nhũng (PCTN) năm 2018, Nghị định số 130/2020/NĐ-CP ngày 30/10/2020 về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị, có hiệu lực từ ngày 20/12/2020 (sau đây viết tắt là Nghị định số 130/2020/NĐ-CP) có một số nội dung đáng chú ý. Tăng cường kiểm tra, giám sát việc kê khai tài sản, thu nhập14/10/2022 16:27(ThanhtraVietNam) - Triển khai Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 và Nghị định số 130/2020/NĐ-CP ngày 30/10/2020 của Chính phủ về việc kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị (có hiệu lực từ 20/12/2020), thời gian qua, công tác kiểm soát tài sản, thu nhập được thực hiện đồng bộ, hiệu quả, góp phần đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Phát huy vai trò kiểm soát quyền lực của Nhân dân nhằm phòng, chống tham nhũng hiện nay 29/04/2022 15:23Nhìn từ góc độ quyền lực, sự tha hóa quyền lực là nguyên nhân dẫn đến tham nhũng. Do vậy, nhiều chế tài nhà nước đã đặt ra để tăng cường kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng. Nhân dân là chủ thể đặc biệt của kiểm soát quyền lực, bởi quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ Nhân dân. Tuy nhiên, Văn kiện Đại hội XIII đã thẳng thắn thừa nhận “Cơ chế kiểm soát quyền lực chưa hoàn thiện; vai trò giám sát của Nhân dân chưa được phát huy mạnh mẽ”(1). Trong phạm vi bài viết này, tác giả nghiên cứu về kiểm soát quyền lực đến từ phía Nhân dân nhằm phòng, chống tham nhũng. Trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp phát huy vai trò kiểm soát quyền lực của Nhân dân nhằm phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay.
Chống tham nhũng, cuộc chiến không ngừng nghỉ
Dường như, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực chưa bao giờ quyết liệt như những năm gần đây. Càng làm càng có nhiều kinh nghiệm, kết hợp chặt chẽ giữa xử lý các vụ án, vụ việc với xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực, chính sách quản lý kinh tế-xã hội, để không thể, không dám, không muốn tham nhũng. Tuy nhiên, đây vẫn là "căn bệnh" trầm kha. Điểm mới trong năm 2022 là cuộc chiến với thứ "giặc nội xâm" này đi vào chiều sâu hơn; đã quyết liệt càng quyết liệt hơn, không ngừng, không nghỉ như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực nhiều lần khẳng định.