Những lĩnh vực có nguy cơ rủi ro rửa tiền20/11/2024 14:26(ThanhtraVietNam) - Kết quả đánh giá rủi ro quốc gia về phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố giai đoạn 2018 đến 2022 được Ngân hàng Nhà nước công bố, bao gồm các lĩnh vực, loại tội phạm có nguy cơ rủi ro rửa tiền mức độ cao như: Tham ô; nhận hối lộ; lạm dụng chức vụ, quyền hạn, lừa đảo chiếm đoạt tài sản; ma túy... Thái Bình: Tăng cường thanh tra, kiểm tra về lĩnh vực đất đai
20/08/2024 08:02(ThanhtraVietNam) - Công tác quản lý đất đai là trụ cột quan trọng đối với sự phát triển bền vững của tỉnh Thái Bình. Dù đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, nhưng vẫn còn đó những bất cập, khi một số địa phương có dấu hiệu buông lỏng, thậm chí lạm dụng quyền hạn dẫn đến nhiều vụ vi phạm nghiêm trọng. Mối quan hệ giữa kiểm soát quyền lực nhà nước và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam hiện nay29/06/2024 08:30(ThanhtraVietNam) - Kiểm soát quyền lực nhà nước là nhu cầu tất yếu, khách quan trong quá trình tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước. Lý luận và thực tiễn đã chỉ ra rằng quyền lực nhà nước phải được kiểm soát, bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào khi được giao sử dụng quyền lực nhà nước đều phải chịu sự kiểm soát để không xảy ra tình trạng độc quyền, lạm quyền, tham ô, tham nhũng… Kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là hai hoạt động có mối quan hệ biện chứng với nhau. Thực hiện tốt hoạt động kiểm soát quyền lực sẽ là một biện pháp hữu hiệu để phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được đặt ra ở tất cả các quốc gia trên thế giới, không phân biệt về thể chế chính trị hay điều kiện phát triển kinh tế. Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát quyền lực trong quản lý, sử dụng đất nhằm phòng, chống tham nhũng14/06/2024 11:40(ThanhtraVietNam) - Việc nâng cao hiệu quả kiểm soát quyền lực trong quản lý, sử dụng đất đai nhằm phòng, chống tham nhũng (PCTN) cần có giải pháp hoàn thiện cơ chế, công cụ, phương tiện để kiểm soát quyền lực. Bài viết, tác giả đề xuất giải pháp có tính định hướng góp phần làm cho quyền lực nhà nước được tổ chức và vận hành ổn định, chính đáng, mạnh mẽ và hiệu quả hơn, hạn chế lạm dụng kiểm soát trong vận hành quyền lực nhà nước.
Những lĩnh vực có nguy cơ rủi ro rửa tiền
(ThanhtraVietNam) - Kết quả đánh giá rủi ro quốc gia về phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố giai đoạn 2018 đến 2022 được Ngân hàng Nhà nước công bố, bao gồm các lĩnh vực, loại tội phạm có nguy cơ rủi ro rửa tiền mức độ cao như: Tham ô; nhận hối lộ; lạm dụng chức vụ, quyền hạn, lừa đảo chiếm đoạt tài sản; ma túy...