Hệ thống công ước chống tham nhũng: Sức mạnh từ hợp tác đa phương26/02/2025 12:45(ThanhtraVietNam) - Sự ra đời của nhiều công ước chống tham nhũng khu vực và quốc tế cho thấy tham nhũng là vấn đề xuyên biên giới, đòi hỏi hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia. Tuy nhiên, hiệu quả của các hiệp ước này không chỉ nằm ở việc ký kết, mà còn phụ thuộc vào cơ chế giám sát thực thi. Việc đánh giá ngang hàng, giám sát tuân thủ và sự tham gia của các tổ chức xã hội dân sự đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo các cam kết này đi vào thực tiễn. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Phát huy cao nhất tinh thần "tự chủ, tự tin, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc"03/08/2024 11:45Chủ trì họp báo sau khi được bầu giữ chức Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng chí Tô Lâm khẳng định tận tâm, tận lực, tận hiến vì sự nghiệp của Đảng Cộng sản Việt Nam vinh quang, vì nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, Nhân dân Việt Nam có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng định hướng cho Quốc hội không ngừng đổi mới, phát triển17/07/2024 07:00(ThanhtraVietNam) - Cuốn sách “Quốc hội trong tiến trình đổi mới đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thể hiện tư duy, tầm nhìn chiến lược sâu sắc về xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Đồng thời, phản ánh sự quan tâm sâu sát của đồng chí Tổng Bí thư trong đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội nhằm đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới. Giám sát của cộng đồng đối với dự án đầu tư xây dựng nhằm phòng, chống tham nhũng19/06/2024 15:03Ở Việt Nam hiện nay, với sự phát triển đa dạng và phong phú của các tổ chức xã hội, ngoài Mặt trận Tổ quốc là một thiết chế trong hệ thống chính trị còn có nhiều tổ chức và nhóm xã hội khác được thành lập trên cơ sở tự nguyện của công dân, có chung tôn chỉ, mục đích, tự chủ, tự quản; hoạt động thường xuyên liên tục không vì mục đích lợi nhuận. Đây chính là một kênh quan trọng để cộng đồng người dân thông qua đó thực hiện quyền giám sát của mình đối với hoạt động của bộ máy nhà nước. Chặng đường 94 năm vinh quang của Đảng Cộng sản Việt Nam02/02/2024 15:50(ThanhtraVietNam) - Cách đây 94 năm, ngày 3-2-1930, dưới sự chủ trì của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, ba tổ chức cộng sản là: An Nam cộng sản Đảng; Đông Dương cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản Liên đoàn đã họp và tiến hành hợp nhất thành một tổ chức Đảng duy nhất ở Việt Nam lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam. Từ đó đến nay, Đảng đã lãnh đạo Nhân dân ta liên tục đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, xây dựng một nước Việt Nam ngày càng phát triển; chính trị, xã hội ổn định, độc lập, chủ quyền được giữ vững; vị thế và uy tín của đất nước ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Mở rộng, gia tăng quyền lợi thu hút người lao động tham gia BHXH13/06/2023 08:37(ThanhtraVietNam) - Việc sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) năm 2014 là rất cần thiết nhằm bảo đảm an sinh xã hội của người dân; mở rộng, gia tăng quyền, lợi ích, tạo sự hấp dẫn để thu hút người lao động tham gia BHXH; bảo đảm tốt nhất quyền lợi cho người lao động đang làm việc và người hưởng lương hưu. Đây là vấn đề được đặt ra phiên họp thẩm định dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) do Bộ Tư pháp tổ chức, chiều 12/6. Hoạt động công khai minh bạch gắn với quyền tiếp cận thông tin trong phòng, chống tham nhũng23/05/2023 18:07(ThanhtraVietNam) - Công khai, minh bạch đối với các hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước gắn với việc đảm bảo sự tham gia quản lý nhà nước và xã hội của nhân dân là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, là yêu cầu, biện pháp quan trọng góp phần ngăn ngừa tham nhũng. Để tiếp tục nâng cao hiệu của trong công tác phòng, chống tham nhũng trong những năm tới, một trong những biện pháp, yêu cầu cần phải đảm bảo là tăng cường việc công khai, minh bạch thông tin gắn với quyền tiếp cận thông tin của công dân theo pháp luật. Bất cập, sai phạm trong hoạt động quỹ tín dụng nhân dân qua góc nhìn thanh tra28/03/2023 18:46(ThanhtraVietNam) - Qũy tín dụng nhân dân (QTDND) thực hiện vai trò kinh tế với tư cách là một doanh nghiệp. Là một loại hình tổ chức trung gian tài chính, QTDND góp phần khơi thông nguồn vốn tại chỗ, đặc biệt là ở khu vực nông thôn nơi mà sự hiện diện của các ngân hàng thương mại rất hạn chế. Thực tế cho thấy QTDND đóng vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, loại hình tín dụng này cũng tồn tại những yếu kém ảnh hưởng đến an toàn hoạt động không chỉ của từng QTDND mà còn là mối rủi ro đối với cả hệ thống tín dụng. Qua các vụ việc điển hình gây hậu quả nghiêm trọng như tại Quỹ tín dụng Hải Dương, Đồng Nai, Thanh Hóa, Ninh Bình, Hậu Giang… đặt ra nhiều vấn đề trong cơ chế phát hiện và xử lý trách nhiệm pháp lý của quỹ tín dụng, đặc biệt là nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra tại QTDND nhằm ngăn chặn những hành vi vi phạm. Phát huy vai trò của lực lượng Cảnh sát kinh tế trong phòng, chống tham nhũng19/01/2023 15:37(ThanhtraVietNam) - Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII đã xác định: “Thực hiện kiên trì, kiên quyết, có hiệu quả cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Nâng cao hiệu quả công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra, làm tốt chức năng hỗ trợ, thúc đẩy phát triển. Không hình sự hóa các mối quan hệ kinh tế, hành chính, dân sự. Phát huy đúng vai trò giám sát, phản biện xã hội, các hình thức tự quản của cộng đồng, các phương thức hòa giải cấp cơ sở. Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể Nhân dân và các cơ quan thông tin đại chúng trong quá trình hoạch định chiến lược, chính sách phát triển kinh tế - xã hội và trong việc phát hiện, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí” (1).
Hệ thống công ước chống tham nhũng: Sức mạnh từ hợp tác đa phương
(ThanhtraVietNam) - Sự ra đời của nhiều công ước chống tham nhũng khu vực và quốc tế cho thấy tham nhũng là vấn đề xuyên biên giới, đòi hỏi hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia. Tuy nhiên, hiệu quả của các hiệp ước này không chỉ nằm ở việc ký kết, mà còn phụ thuộc vào cơ chế giám sát thực thi. Việc đánh giá ngang hàng, giám sát tuân thủ và sự tham gia của các tổ chức xã hội dân sự đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo các cam kết này đi vào thực tiễn.