Hoàn thiện, đổi mới cơ chế, chính sách pháp luật để thực hiện hiệu quả cơ cấu lại, cổ phần hóa, thoái vốn ở doanh nghiệp nhà nước
10/06/2022 09:24(ThanhtraVietNam) - Giai đoạn 2016 - 2020, hệ thống các cơ chế, chính sách pháp luật phục vụ quá trình cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện và có nhiều đổi mới nhằm tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, đẩy nhanh tiến độ thực hiện, ngăn ngừa thất thoát vốn, tài sản nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bán cổ phần và thu hút được các nhà đầu tư có tiềm năng. Tiếp tục hoàn thiện quy định của pháp luật về kiểm soát xung đột lợi ích trong hoạt động công vụ ở Việt Nam06/06/2022 13:43(ThanhtraVietNam) - Xung đột lợi ích trong hoạt động công vụ là hiện tượng có thể quan sát được khá rõ trong nền công vụ Việt Nam những năm gần đây. Bên cạnh những hiện tượng xung đột lợi ích thông thường, mang tính chất phổ biến như bổ nhiệm người thân “đúng quy trình”, tặng quà theo “truyền thống văn hóa”, “lại quả”, “bồi dưỡng” thì sự tồn tại của các doanh nghiệp được gọi là "sân sau" đã không còn là mới. Đây là hình thức tinh vi giúp các quan chức trong bộ máy nhà nước trục lợi, thông qua việc nắm giữ cổ phần sở hữu được che giấu hoặc có quan hệ chi phối, tác động hỗ trợ để được chia lợi nhuận một cách thường xuyên từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp... Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước 01/06/2022 14:16(ThanhtraVietNam) - Ngày 25/5/2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 707/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2016 - 2020”. Theo Quyết định này, mục tiêu là thực hiện sắp xếp, cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước để doanh nghiệp nhà nước (DNNN) có cơ cấu hợp lý hơn, tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt; cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu cho xã hội; quốc phòng, an ninh; lĩnh vực độc quyền tự nhiên; ứng dụng công nghệ cao, đầu tư lớn, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội mà doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác không đầu tư. Thực hiện công khai, minh bạch theo cơ chế thị trường và quy định của pháp luật trong cổ phần hóa và thoái vốn, không để xảy ra tiêu cực, lợi ích nhóm, thất thoát vốn, tài sản nhà nước. Chặng đường hình thành, phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam20/05/2022 06:07(ThanhtraVietNam) - Năm 1998, thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCK) được khai sinh theo Nghị định 48/1998/NĐ-CP. Năm 2000, Trung tâm giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh bắt đầu đi vào hoạt động chỉ với 2 mã cổ phiếu. Năm 2005, Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội ra mắt với hoạt động đấu giá cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Năm 2006, khi Luật Chứng khoán được ban hành, TTCK bước vào giai đoạn thay đổi mạnh mẽ (từ chỗ vốn hóa chỉ khoảng 1% GDP giai đoạn 2000 - 2005, vượt qua biến động lớn vào năm 2008 để đạt trên 30% vào năm 2015, có thời điểm đạt trên 80%). Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, TTCK Việt Nam đối mặt với thách thức không hề nhỏ. Với quyết tâm của Chính phủ, hy vọng TTCK sẽ sớm nâng hạng từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi.
Hoàn thiện, đổi mới cơ chế, chính sách pháp luật để thực hiện hiệu quả cơ cấu lại, cổ phần hóa, thoái vốn ở doanh nghiệp nhà nước
(ThanhtraVietNam) - Giai đoạn 2016 - 2020, hệ thống các cơ chế, chính sách pháp luật phục vụ quá trình cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện và có nhiều đổi mới nhằm tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, đẩy nhanh tiến độ thực hiện, ngăn ngừa thất thoát vốn, tài sản nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bán cổ phần và thu hút được các nhà đầu tư có tiềm năng.