Hoàn thiện, nâng cao hiệu quả cơ chế kiểm soát quyền lực để phòng, chống tham nhũng
21/03/2023 15:26(ThanhtraVietNam) - Kiểm soát quyền lực nhằm phòng, chống tham nhũng (PCTN) phải được thực hiện trong cả hai khu vực công và tư; phải tiếp cận kiểm soát quyền lực theo hướng chủ thể kiểm soát luôn có thể là đối tượng bị kiểm soát; phải tiếp cận các cơ chế kiểm soát hiện có bao gồm cơ chế kiểm soát của Đảng, cơ chế kiểm soát của nhà nước và cơ chế kiểm soát của xã hội...
Xử lý, thu hồi hơn 53 tỷ đồng qua công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí20/03/2023 14:25(ThanhtraVietNam) - Trong năm 2022, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Ninh Bình đã chỉ đạo tích cực triển khai thực hiện công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (THTK, CLP) để các cơ quan, đơn vị thường xuyên tuyên truyền, phổ biến các Nghị quyết, Kết luận, Chỉ thị của Trung ương đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức và Nhân dân trên địa bàn tỉnh. Qua đó, đã khắc phục được hạn chế, yếu kém, từng bước ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lãng phí góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Phát huy vai trò của lực lượng Cảnh sát kinh tế trong phòng, chống tham nhũng19/01/2023 15:37(ThanhtraVietNam) - Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII đã xác định: “Thực hiện kiên trì, kiên quyết, có hiệu quả cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Nâng cao hiệu quả công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra, làm tốt chức năng hỗ trợ, thúc đẩy phát triển. Không hình sự hóa các mối quan hệ kinh tế, hành chính, dân sự. Phát huy đúng vai trò giám sát, phản biện xã hội, các hình thức tự quản của cộng đồng, các phương thức hòa giải cấp cơ sở. Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể Nhân dân và các cơ quan thông tin đại chúng trong quá trình hoạch định chiến lược, chính sách phát triển kinh tế - xã hội và trong việc phát hiện, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí” (1). Đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí góp phần thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 202312/01/2023 08:54(ThanhtraVietNam) - Trong Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2023, 11 nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu được xác định. Trong đó, phải tăng cường xây dựng, hoàn thiện thể chế và nâng cao hiệu lực, hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật, bảo đảm kỷ luật, kỷ cương; đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí. Chống tham nhũng, cuộc chiến không ngừng nghỉ30/12/2022 09:02Dường như, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực chưa bao giờ quyết liệt như những năm gần đây. Càng làm càng có nhiều kinh nghiệm, kết hợp chặt chẽ giữa xử lý các vụ án, vụ việc với xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực, chính sách quản lý kinh tế-xã hội, để không thể, không dám, không muốn tham nhũng. Tuy nhiên, đây vẫn là "căn bệnh" trầm kha. Điểm mới trong năm 2022 là cuộc chiến với thứ "giặc nội xâm" này đi vào chiều sâu hơn; đã quyết liệt càng quyết liệt hơn, không ngừng, không nghỉ như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực nhiều lần khẳng định. Nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực trên địa bàn tỉnh Bình Thuận10/10/2022 17:22(ThanhtraVietNam)- Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận vừa có văn bản số 3330/UBND-NCKSTTHC yêu cầu Thủ trưởng các cơ quan thuộc UBND tỉnh; các doanh nghiệp Nhà nước thuộc tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố và đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể của tỉnh tự rà soát để chấn chỉnh, khắc phục những hạn chế, thiếu sót trong thực hiện công tác phòng chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực. Phát huy vai trò kiểm soát quyền lực của Nhân dân nhằm phòng, chống tham nhũng hiện nay 29/04/2022 15:23Nhìn từ góc độ quyền lực, sự tha hóa quyền lực là nguyên nhân dẫn đến tham nhũng. Do vậy, nhiều chế tài nhà nước đã đặt ra để tăng cường kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng. Nhân dân là chủ thể đặc biệt của kiểm soát quyền lực, bởi quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ Nhân dân. Tuy nhiên, Văn kiện Đại hội XIII đã thẳng thắn thừa nhận “Cơ chế kiểm soát quyền lực chưa hoàn thiện; vai trò giám sát của Nhân dân chưa được phát huy mạnh mẽ”(1). Trong phạm vi bài viết này, tác giả nghiên cứu về kiểm soát quyền lực đến từ phía Nhân dân nhằm phòng, chống tham nhũng. Trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp phát huy vai trò kiểm soát quyền lực của Nhân dân nhằm phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay.
Hoàn thiện, nâng cao hiệu quả cơ chế kiểm soát quyền lực để phòng, chống tham nhũng
(ThanhtraVietNam) - Kiểm soát quyền lực nhằm phòng, chống tham nhũng (PCTN) phải được thực hiện trong cả hai khu vực công và tư; phải tiếp cận kiểm soát quyền lực theo hướng chủ thể kiểm soát luôn có thể là đối tượng bị kiểm soát; phải tiếp cận các cơ chế kiểm soát hiện có bao gồm cơ chế kiểm soát của Đảng, cơ chế kiểm soát của nhà nước và cơ chế kiểm soát của xã hội...