Công tác phòng, chống tham nhũng tác động sâu, rộng đến ý thức việc chấp hành pháp luật trong thực thi công vụ27/07/2022 11:01(ThanhtraVietNam) - Năm 2021, công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) đã được UBND tỉnh Ninh Bình quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, luôn xác định là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt, kịp thời xây dựng các chương trình, kế hoạch, văn bản để chỉ đạo các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị tổ chức thực hiện, từ đó tạo sự chuyển biến tích cực về nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong phòng ngừa tham nhũng; có tác động sâu, rộng đến ý thức việc chấp hành pháp luật trong thực thi công vụ. Tổng hợp những bất cập của pháp luật thông qua công tác thanh tra 18/07/2022 17:20(ThanhtraVietNam) - Theo nhận định của Bộ Xây dựng, trong nửa đầu năm 2022, Bộ Xây dựng đã triển khai các đoàn thanh tra theo Kế hoạch thanh tra năm 2022 đạt yêu cầu đề ra; tổ chức các đoàn thanh tra đột xuất; tăng cường giám sát hoạt động đoàn thanh tra; kịp thời đôn đốc xử lý sau thanh tra và thực hiện tổng hợp những bất cập của pháp luật qua thanh tra. Điều kiện bảo đảm thực hiện vai trò của xã hội trong kiểm soát tài sản, thu nhập
14/07/2022 17:49(ThanhtraVietNam) - Vai trò của xã hội trong kiểm soát tài sản, thu nhập là việc các chủ thể xã hội tham gia xây dựng chính sách, pháp luật về kiểm soát tài sản, thu nhập; theo dõi, phát hiện, phản ánh và kiến nghị về tình trạng tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn nhằm phòng, chống tham nhũng. Trong điều kiện xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền, tăng cường dân chủ xã hội chủ nghĩa và phòng ngừa tham nhũng thì vai trò của xã hội trong kiểm soát tài sản, thu nhập ngày càng có vị trí quan trọng và phát huy trong thực tiễn. Sự tham gia của xã hội trong kiểm soát tài sản, thu nhập chỉ có hiệu quả khi các điều kiện về cam kết chính trị, cơ sở pháp lý, nhận thức - tổ chức và trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền được bảo đảm. Bài viết sẽ tập trung phân tích các điều kiện bảo đảm thực hiện vai trò này của xã hội góp phần nâng cao hiệu quả của hệ thống kiểm soát tài sản nhằm phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay trên cơ sở so sánh với kinh nghiệm quốc tế. Một số vấn đề cần lưu ý trong công tác quản lý đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phán ánh13/07/2022 07:36(ThanhtraVietNam) - Đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân gửi đến cơ quan Nhà nước là nguồn thông tin quan trọng phản ánh tình hình quản lý đất nước; là tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của Nhân dân đối với Đảng, Nhà nước; là phản ứng của Nhân dân về những việc làm sai trái của một số cán bộ, công chức nhà nước trong việc chỉ đạo, điều hành, thực hiện các chủ trương của Đảng và chính sách Nhà nước. Qua đơn thư, Nhân dân góp ý với Đảng, Nhà nước những nội dung không còn phù hợp, để sửa đổi, bổ sung hoặc xây dựng mới các văn bản pháp luật, các chế độ, chính sách nhằm xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân. Đề xuất một số nội dung xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)11/07/2022 08:11(ThanhtraVietNam) - Thời gian qua, việc triển khai thi hành Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành cho thấy, pháp luật đất đai đã đi vào thực tiễn cuộc sống, tạo sự chuyển biến tích cực trong công tác quản lý và sử dụng đất đai. Chấn chỉnh công tác quản lý nhiều lĩnh vực qua 4.257 cuộc thanh tra08/07/2022 22:39(ThanhtraVietNam) - Cùng với 77.770 cuộc thanh tra, kiểm tra chuyên ngành, trong 6 tháng đầu năm 2022, ngành Thanh tra cả nước đã triển khai 4.257 cuộc thanh tra hành chính. Qua thanh tra đã chấn chỉnh công tác quản lý, hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật trên các lĩnh vực xây dựng cơ bản, quản lý, sử dụng đất đai, tài chính ngân sách…và kiến nghị xử lý hành chính hàng nghìn tập thể, cá nhân vi phạm, chuyển cơ quan điều tra tiếp tục xử lý hàng chục đối tượng. Một vài suy nghĩ về việc đề xuất xây dựng Quy chế phối hợp trong công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra hằng năm của Bộ Khoa học và Công nghệ28/06/2022 17:54(ThanhtraVietNam) - Trong những năm qua, công tác xây dựng kế hoạch thanh tra đã có nhiều đổi mới, đáp ứng tốt yêu cầu đặt ra. Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng trùng lặp, chồng chéo trong hoạt động thanh tra, kiểm tra gây khó khăn cho hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp. Để thực hiện nghiêm Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 17/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấn chỉnh hoạt động thanh, kiểm tra đối với doanh nghiệp (Chỉ thị số 20); Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường xử lý, ngăn chặn có hiệu quả tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp trong giải quyết công việc (Chỉ thị số 10); Chỉ thị số 769/CT-TTCP ngày 17/5/2019 của Tổng Thanh tra Chính phủ về việc tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính đối với công chức, viên chức ngành Thanh tra; Công điện số 724/CĐ-TTg ngày 17/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường các biện pháp phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng trong hoạt động công vụ, Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ (Bộ KH&CN) đã thực hiện nhiệm vụ “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng cơ chế phối hợp trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra chuyên ngành của các cơ quan thuộc Bộ KH&CN”.
Phòng, chống tham nhũng trong xây dựng chính sách, pháp luật ở Việt Nam
(ThanhtraVietNam) – Tham nhũng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi. Về lý thuyết thì mọi hành vi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đều có thể xảy ra tham nhũng.