Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng01/08/2022 11:20(ThanhtraVietNam) - Theo Kết luận số 34-KL/TW của Bộ Chính trị, tiếp tục nâng cao nhận thức, trách nhiệm và hành động của các cấp ủy, tổ chức đảng, đảng viên, nhất là người đứng đầu trong công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng. Chủ động phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn, kiên quyết xử lý suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tham nhũng, tiêu cực trong Đảng và hệ thống chính trị. Thúc đẩy công tác phòng, chống tham nhũng ở các cấp, các ngành 29/07/2022 11:35(ThanhtraVietNam) - Đó là một trong những chỉ đạo của đồng chí Lê Văn Hẳn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh trong 6 tháng cuối năm 2022, với tinh thần đoàn kết, thống nhất của cả hệ thống chính trị và Nhân dân trong tỉnh, UBND tỉnh phấn đấu thực hiện hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ năm 2022. Kết luận của Bộ Chính trị về nâng cao hiệu quả công tác quản lý biên chế26/07/2022 17:02Thay mặt Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng vừa ký Kết luận số 40-KL/TW ngày 18/7/2022 của Bộ Chính trị về nâng cao hiệu quả công tác quản lý biên chế của hệ thống chính trị giai đoạn 2022 - 2026. Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn Kết luận với bạn đọc. Điều kiện bảo đảm thực hiện vai trò của xã hội trong kiểm soát tài sản, thu nhập
14/07/2022 17:49(ThanhtraVietNam) - Vai trò của xã hội trong kiểm soát tài sản, thu nhập là việc các chủ thể xã hội tham gia xây dựng chính sách, pháp luật về kiểm soát tài sản, thu nhập; theo dõi, phát hiện, phản ánh và kiến nghị về tình trạng tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn nhằm phòng, chống tham nhũng. Trong điều kiện xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền, tăng cường dân chủ xã hội chủ nghĩa và phòng ngừa tham nhũng thì vai trò của xã hội trong kiểm soát tài sản, thu nhập ngày càng có vị trí quan trọng và phát huy trong thực tiễn. Sự tham gia của xã hội trong kiểm soát tài sản, thu nhập chỉ có hiệu quả khi các điều kiện về cam kết chính trị, cơ sở pháp lý, nhận thức - tổ chức và trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền được bảo đảm. Bài viết sẽ tập trung phân tích các điều kiện bảo đảm thực hiện vai trò này của xã hội góp phần nâng cao hiệu quả của hệ thống kiểm soát tài sản nhằm phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay trên cơ sở so sánh với kinh nghiệm quốc tế. Đổi mới công tác luân chuyển cán bộ, bảo đảm công khai, minh bạch, công bằng11/07/2022 16:56(ThanhtravietNam) - Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau vừa ban hành quy định số 13-QĐ/TU về luân chuyển cán bộ trên địa bàn tỉnh. Công tác luân chuyển cán bộ là một nội dung trong công tác cán bộ đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là các cấp ủy, tổ chức đảng; bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, nêu cao trách nhiệm của tập thể lãnh đạo và người đứng đầu. Bảo đảm tổng thể, đồng bộ, liên thông giữa các cấp, cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị; gắn kết chặt chẽ giữa luân chuyển với quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và các nội dung khác trong công tác cán bộ. Đổi mới công tác tuyên truyền về chính sách BHXH, BHYT 06/07/2022 15:50(ThanhtraVietNam) - Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Kon Tum có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan tăng cường và đổi mới công tác tuyên truyền về chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) với nhiều hình thức thiết thực. Nội dung tuyên truyền ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với từng nhóm người tham gia BHXH, BHYT nhằm nâng cao nhận thức, tạo sự đồng thuận trong Nhân dân và huy động sự quan tâm vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Tăng cường cơ chế bảo vệ Hiến pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam04/07/2022 12:16(ThanhtraVietNam) - Trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia, Hiến pháp là văn bản pháp lý có hiệu lực cao nhất, là đạo luật cơ bản và quan trọng nhất. Hiến pháp khẳng định các nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước, khẳng định quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân, ghi nhận và bảo vệ các quyền cơ bản của con người... Với ý nghĩa quan trọng và giá trị pháp lý đó, Hiến pháp chính là nguồn gốc phát sinh yêu cầu bảo vệ, giám sát việc tuân thủ Hiến pháp và là cơ sở hình thành cơ chế bảo hiến. Bài viết dưới đây tập trung làm rõ những kết quả đạt được, những đặc trưng cơ bản trong hoạt động bảo vệ Hiến pháp ở nước ta; đề xuất một số giải pháp tiếp tục tăng cường cơ chế bảo vệ Hiến pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam trong tình hình mới. Kiên trì, quyết liệt, bài bản, đi vào chiều sâu, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động của cả hệ thống chính trị và Nhân dân30/06/2022 14:00(ThanhtraVietNam) - Sáng ngày 30/6, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư, Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, Ban Chấp hành Trung ương đã tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực giai đoạn 2012-2022. Hội nghị được tổ chức tập trung tại hội trường Trung ương Đảng và truyền trực tuyến tới điểm cầu của một số bộ, ban ngành, 63 tỉnh, thành cùng các huyện, xã, với gần 500 đại biểu dự họp trực tiếp, hơn 80.000 đại biểu dự họp trực tuyến tại hơn 4.000 điểm cầu trong cả nước. Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, thường xuyên, liên tục
03/06/2022 23:52(ThanhtraVietNam) - Thực hiện nghiêm các chỉ đạo liên quan đến công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn; tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động, nâng cao hiệu quả phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, trong đó xác định phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, thường xuyên, liên tục cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội.
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng
(ThanhtraVietNam) - Theo Kết luận số 34-KL/TW của Bộ Chính trị, tiếp tục nâng cao nhận thức, trách nhiệm và hành động của các cấp ủy, tổ chức đảng, đảng viên, nhất là người đứng đầu trong công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng. Chủ động phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn, kiên quyết xử lý suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tham nhũng, tiêu cực trong Đảng và hệ thống chính trị.