Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ người phát hiện, tố giác, người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực06/06/2022 13:58(ThanhtraVietNam) - Trong những năm qua, thực hiện Chỉ thị số 27-CT/TW, ngày 10/01/2019 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ người phát hiện, tố giác, người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã đạt nhiều kết quả tích cực. Cấp ủy, chính quyền các cấp đã thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp về công tác bảo vệ người phát hiện, tố giác, người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; kịp thời chỉ đạo sửa đổi, bổ sung, ban hành các văn bản chỉ đạo thực hiện quy định của Đảng và Nhà nước về công tác bảo vệ người tố cáo. Chìa khóa là ý thức tự giác thực hiện nghĩa vụ thuế của người dân
03/06/2022 10:38(ThanhtraVietNam) - Sự vào cuộc quyết liệt và đồng bộ, đảm bảo đúng quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản (BĐS) sẽ góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân, doanh nghiệp trong quá trình thực hiện giao dịch BĐS, từ đó, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho chính người dân, doanh nghiệp và đóng góp vào nguồn thu cho ngân sách nhà nước (NSNN). Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước 01/06/2022 14:16(ThanhtraVietNam) - Ngày 25/5/2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 707/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2016 - 2020”. Theo Quyết định này, mục tiêu là thực hiện sắp xếp, cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước để doanh nghiệp nhà nước (DNNN) có cơ cấu hợp lý hơn, tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt; cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu cho xã hội; quốc phòng, an ninh; lĩnh vực độc quyền tự nhiên; ứng dụng công nghệ cao, đầu tư lớn, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội mà doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác không đầu tư. Thực hiện công khai, minh bạch theo cơ chế thị trường và quy định của pháp luật trong cổ phần hóa và thoái vốn, không để xảy ra tiêu cực, lợi ích nhóm, thất thoát vốn, tài sản nhà nước. Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật, tổ chức thi hành pháp luật theo tinh thần văn kiện đại hội lần thứ XIII của Đảng27/05/2022 16:56(ThanhtraVietNam) - Không ngừng đổi mới tổ chức, nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động lập pháp là chủ trương đúng đắn, xuyên suốt đã được đề ra trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng qua các kỳ đại hội ở nước ta. Mới đây, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng tiếp tục đề ra nhiệm vụ “xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, lấy quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân, doanh nghiệp làm trọng tâm thúc đẩy đổi mới sáng tạo, bảo đảm yêu cầu phát triển nhanh, bền vững”(1), coi đó như là một trong những giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong tình hình mới. Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến yêu cầu xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tổ chức thi hành pháp luật theo tinh thần văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng. Hoàn thiện hệ thống pháp luật thanh tra chuyên ngành Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới19/05/2022 10:36(ThanhtraVietNam) - Một trong các mục tiêu, nhiệm vụ cốt yếu nhất của quản lý nhà nước là bảo đảm cho mọi hoạt động trong xã hội tuân thủ theo các quy định của pháp luật, cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện được các quyền và nghĩa vụ của mình, tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho xã hội phát triển. Để đáp ứng yêu cầu đó, hoạt động quản lý nhà nước được tổ chức theo cấp hành chính và theo ngành, lĩnh vực. Tương ứng với nó là hoạt động thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành. Trong đó, thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra hướng đến nhiệm vụ kiểm soát việc chấp hành các quy định pháp luật chuyên ngành, các quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực của mọi tổ chức, cá nhân - chủ thể chấp hành pháp luật chuyên ngành. Phát huy vai trò kiểm soát quyền lực của Nhân dân nhằm phòng, chống tham nhũng hiện nay 29/04/2022 15:23Nhìn từ góc độ quyền lực, sự tha hóa quyền lực là nguyên nhân dẫn đến tham nhũng. Do vậy, nhiều chế tài nhà nước đã đặt ra để tăng cường kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng. Nhân dân là chủ thể đặc biệt của kiểm soát quyền lực, bởi quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ Nhân dân. Tuy nhiên, Văn kiện Đại hội XIII đã thẳng thắn thừa nhận “Cơ chế kiểm soát quyền lực chưa hoàn thiện; vai trò giám sát của Nhân dân chưa được phát huy mạnh mẽ”(1). Trong phạm vi bài viết này, tác giả nghiên cứu về kiểm soát quyền lực đến từ phía Nhân dân nhằm phòng, chống tham nhũng. Trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp phát huy vai trò kiểm soát quyền lực của Nhân dân nhằm phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ người phát hiện, tố giác, người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực
(ThanhtraVietNam) - Trong những năm qua, thực hiện Chỉ thị số 27-CT/TW, ngày 10/01/2019 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ người phát hiện, tố giác, người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã đạt nhiều kết quả tích cực. Cấp ủy, chính quyền các cấp đã thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp về công tác bảo vệ người phát hiện, tố giác, người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; kịp thời chỉ đạo sửa đổi, bổ sung, ban hành các văn bản chỉ đạo thực hiện quy định của Đảng và Nhà nước về công tác bảo vệ người tố cáo.