Chống tham nhũng trong doanh nghiệp nhà nước: Bước đột phá từ các hướng dẫn của OECD06/11/2024 16:47(ThanhtraVietNam) - Quản trị doanh nghiệp nhà nước hiệu quả là chìa khóa để giảm thiểu rủi ro tham nhũng, ngăn chặn thiệt hại kinh tế và chính trị, đồng thời duy trì niềm tin công chúng. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD đang hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách thông qua Bộ Hướng dẫn về chống tham nhũng và liêm chính trong doanh nghiệp nhà nước – tiêu chuẩn toàn cầu trong lĩnh vực này. Phòng, chống tham nhũng: Quy tắc ứng xử với người có chức vụ25/10/2024 17:43(ThanhtraVietNam) - Trong nỗ lực tăng cường phòng chống tham nhũng (PCTN), các quy tắc ứng xử của người có chức vụ và quyền hạn là cơ chế trọng yếu để giảm thiểu xung đột lợi ích, tạo nên một môi trường làm việc liêm chính và minh bạch. Giám sát, kiểm tra, thanh tra sẽ được chuyển đổi toàn trình trên môi trường điện tử24/10/2024 15:06(ThanhtraVietNam) - Nghị định 137/2024/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành nhằm hướng dẫn và đẩy mạnh việc chuyển đổi một số hoạt động của cơ quan nhà nước lên môi trường điện tử toàn trình. Theo đó, nghị định tập trung vào 4 hoạt động chính bao gồm: cung cấp dịch vụ công trực tuyến; quản trị nội bộ; chỉ đạo, điều hành và giám sát, kiểm tra, thanh tra. Tăng cường quản lý rủi ro tham nhũng tại Cộng hòa Slovakia26/09/2024 11:34(ThanhtraVietNam) - Hệ thống quản lý rủi ro hiệu quả phụ thuộc vào hành vi của các bên liên quan và sự cam kết của các công chức. Để cải thiện quản lý rủi ro tham nhũng trong khu vực công của Slovakia, OECD đã tiến hành phân tích các hành vi cản trở quá trình này, đồng thời đưa ra các rào cản và yếu tố thúc đẩy liên quan nhằm xây dựng một hệ thống quản lý rủi ro hiệu quả hơn. Qua thanh tra, kịp thời phát hiện sai phạm và kiến nghị xử lý nghiêm minh23/01/2024 15:00(ThanhtraVietNam) - Bằng việc tổ chức triển khai hoạt động thanh tra thường xuyên trên tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nước, trong đó có việc kiểm tra việc chấp hành chính sách, pháp luật của các tổ chức, cá nhân và các đối tượng khác chịu sự quản lý của Nhà nước, các cơ quan thanh tra trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã kịp thời phát hiện những sai phạm và kiến nghị các biện pháp xử lý nghiêm minh, kịp thời ngăn chặn, giảm thiểu các hành vi vi phạm pháp luật, tiêu cực, tham nhũng. Một số khó khăn, vướng mắc trong kiểm soát và xác minh tài sản, thu nhập tại Bộ Quốc phòng27/12/2023 16:00(ThanhtraVietNam) - Kiểm soát tài sản, thu nhập (TSTN) là hoạt động do cơ quan kiểm soát TSTN thực hiện theo quy định của pháp luật để biết rõ TSTN, biến động về TSTN, nguồn gốc của TSTN tăng thêm của người có nghĩa vụ kê khai nhằm phòng ngừa tham nhũng, phục vụ công tác cán bộ; kịp thời phát hiện tham nhũng, ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng. Kiểm soát TSTN là một trong 06 giải pháp tổng thể phòng, chống tham nhũng, là một trong những công cụ góp phần quan trọng tăng cường tính công khai, minh bạch, sự liêm chính của cán bộ, người có chức vụ, quyền hạn; giúp cơ quan quản lý nhà nước giám sát, phòng ngừa, giảm thiểu nguy cơ làm giàu bất chính. Giảm thiểu nguy cơ tham nhũng, tiêu cực để nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh phục vụ Nhân dân
21/12/2023 09:14(ThanhtraVietNam) - Nhằm hỗ trợ nâng cao năng lực thực thi Công ước của Liên hợp quốc về phòng, chống tham nhũng (PCTN) tại Việt Nam giai đoạn 2022 - 2024, vừa qua, tại Hà Nội, Viện Chiến lược và Khoa học Thanh tra phối hợp với Thanh tra Bộ Y tế tổ chức hội thảo tập huấn thí điểm tài liệu “Quản trị tốt nhằm phòng, chống tham nhũng trong bệnh viện và cơ sở y tế ở Việt Nam”.
Quảng Trị từng bước kiềm chế tham nhũng thông qua hoạt động thanh, kiểm tra27/09/2023 17:00(ThanhtraVietNam) - Thời gian qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã lãnh đạo các cấp, các ngành tăng cường công tác phòng, chống tham nhũng; đặc biệt là thực hiện nghiêm túc Quy định số 11-QĐ/TW của Bộ Chính trị về trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy trong việc tiếp công dân, đối thoại trực tiếp với dân và xử lý những phản ánh, kiến nghị của công dân, qua đó từng bước kiềm chế tham nhũng, giảm thiểu tình trạng gây khó khăn, phiền hà cho người dân, doanh nghiệp trong thực hiện công việc.
Chống tham nhũng trong doanh nghiệp nhà nước: Bước đột phá từ các hướng dẫn của OECD
(ThanhtraVietNam) - Quản trị doanh nghiệp nhà nước hiệu quả là chìa khóa để giảm thiểu rủi ro tham nhũng, ngăn chặn thiệt hại kinh tế và chính trị, đồng thời duy trì niềm tin công chúng. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD đang hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách thông qua Bộ Hướng dẫn về chống tham nhũng và liêm chính trong doanh nghiệp nhà nước – tiêu chuẩn toàn cầu trong lĩnh vực này.