Một số khó khăn, vướng mắc trong kiểm soát và xác minh tài sản, thu nhập tại Bộ Quốc phòng27/12/2023 16:00(ThanhtraVietNam) - Kiểm soát tài sản, thu nhập (TSTN) là hoạt động do cơ quan kiểm soát TSTN thực hiện theo quy định của pháp luật để biết rõ TSTN, biến động về TSTN, nguồn gốc của TSTN tăng thêm của người có nghĩa vụ kê khai nhằm phòng ngừa tham nhũng, phục vụ công tác cán bộ; kịp thời phát hiện tham nhũng, ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng. Kiểm soát TSTN là một trong 06 giải pháp tổng thể phòng, chống tham nhũng, là một trong những công cụ góp phần quan trọng tăng cường tính công khai, minh bạch, sự liêm chính của cán bộ, người có chức vụ, quyền hạn; giúp cơ quan quản lý nhà nước giám sát, phòng ngừa, giảm thiểu nguy cơ làm giàu bất chính. Hành vi phạm tội "thao túng thị trường chứng khoán" tại Việt Nam01/11/2023 16:09Luật Chứng khoán được ban hành vào năm 2006, sửa đổi bổ sung năm 2010 đã tạo ra khuôn khổ pháp lý quan trọng để điều chỉnh thị trường chứng khoán (TTCK) tại Việt Nam. Tuy nhiên, sau một thời gian dài hoạt động, với sự phát triển của kinh tế nói chung, sự gia nhập của Việt Nam vào các tổ chức quốc tế và sự đổi mới của các bộ luật có liên quan, Luật Chứng khoán dần bộc lộ những bất cập, không còn phù hợp, gây khó khăn trong quá trình thực thi. Việc Quốc hội ban hành Luật Chứng khoán 2019 là một sự sửa đổi, bổ sung rất cần thiết, góp phần giúp TTCK ngày càng phát triển, bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư; tạo điều kiện cho doanh nghiệp huy động vốn, thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam; từ đó, giúp TTCK ngày càng công khai và minh bạch, đặc biệt là sẽ nâng cao được năng lực quản lý, giám sát của cơ quan quản lý. Bắc Ninh: Công khai, minh bạch hoạt động của các cơ quan nhà nước
19/10/2023 15:23(ThanhtraVietNam) - Để tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN,TC), Thanh tra tỉnh Bắc Ninh đã đề ra trọng tâm trong những tháng còn lại của năm 2023 là hoàn thiện thể chế, công khai, minh bạch các hoạt động của các cơ quan nhà nước, gắn với cải cách thủ tục hành chính, nâng cao năng lực quản lý nhà nước. Tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực; phòng, chống các hành vi tham nhũng, tiêu cực
10/10/2023 10:30(ThanhtraVietNam) - Chính phủ yêu cầu hoàn thiện các quy định bảo đảm đơn giản hóa thủ tục hành chính; cắt giảm tối đa khâu trung gian; quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm; công khai, minh bạch quá trình thực hiện. Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước giữa cơ quan Trung ương và chính quyền địa phương gắn với phân bổ nguồn lực; tăng cường kiểm tra giám sát, kiểm soát quyền lực; phòng, chống các hành vi tham nhũng, tiêu cực, cục bộ, lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật…
Phối hợp thanh tra việc thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính14/09/2023 14:34(ThanhtraVietNam) - UBND tỉnh Kon Tum yêu cầu hoạt động phối hợp trong quản lý nhà nước về xử lý vi phạm hành chính (VPHC) trên địa bàn tỉnh phải đảm bảo khách quan, công khai, minh bạch. Đặc biệt, không làm ảnh hưởng đến hoạt động của cơ quan, đơn vị, địa phương có liên quan; tập trung, thống nhất, không chồng chéo với các hoạt động thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan nhà nước đã được pháp luật quy định. Giải pháp tăng cường thanh tra, kiểm tra trong đảm bảo chi ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật26/06/2023 09:16(ThanhtraVietNam) - Một trong những nhiệm vụ được nhấn mạnh tại Chỉ thị số 22/CT-TTg ngày 23/6/2023 của Thủ tướng Chính phủ là các bộ, cơ quan trung ương và địa phương phối hợp chặt chẽ, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và thực hiện công khai, minh bạch việc sử dụng ngân sách nhà nước, đảm bảo chi ngân sách nhà nước theo dự toán, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi và quy định pháp luật. Xử lý nghiêm về tài chính theo quy định đối với các sai phạm trong quản lý, sử dụng ngân sách và tài sản của nhà nước đã được cơ quan kiểm toán, thanh tra phát hiện, kiến nghị. Hoạt động công khai minh bạch gắn với quyền tiếp cận thông tin trong phòng, chống tham nhũng23/05/2023 18:07(ThanhtraVietNam) - Công khai, minh bạch đối với các hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước gắn với việc đảm bảo sự tham gia quản lý nhà nước và xã hội của nhân dân là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, là yêu cầu, biện pháp quan trọng góp phần ngăn ngừa tham nhũng. Để tiếp tục nâng cao hiệu của trong công tác phòng, chống tham nhũng trong những năm tới, một trong những biện pháp, yêu cầu cần phải đảm bảo là tăng cường việc công khai, minh bạch thông tin gắn với quyền tiếp cận thông tin của công dân theo pháp luật.
Một số khó khăn, vướng mắc trong kiểm soát và xác minh tài sản, thu nhập tại Bộ Quốc phòng
(ThanhtraVietNam) - Kiểm soát tài sản, thu nhập (TSTN) là hoạt động do cơ quan kiểm soát TSTN thực hiện theo quy định của pháp luật để biết rõ TSTN, biến động về TSTN, nguồn gốc của TSTN tăng thêm của người có nghĩa vụ kê khai nhằm phòng ngừa tham nhũng, phục vụ công tác cán bộ; kịp thời phát hiện tham nhũng, ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng. Kiểm soát TSTN là một trong 06 giải pháp tổng thể phòng, chống tham nhũng, là một trong những công cụ góp phần quan trọng tăng cường tính công khai, minh bạch, sự liêm chính của cán bộ, người có chức vụ, quyền hạn; giúp cơ quan quản lý nhà nước giám sát, phòng ngừa, giảm thiểu nguy cơ làm giàu bất chính.