Còn tồn tại, hạn chế trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí15/06/2022 12:20 (ThanhtraVietNam) - Mới đây, thẩm tra báo cáo của Chính phủ về công tác thực hành, tiết kiệm chống lãng phí (THTK, CLP) năm 2021, Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội đã chỉ ra một số tồn tại, hạn chế trong THTK,CLP ở các bộ, ngành, địa phương, trong đó nhấn mạnh, tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp của nhiều bộ, ngành, địa phương rất chậm. Khắc phục tồn tại trong quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp 01/06/2022 17:22(ThanhtraVietNam) Theo thông báo Kết luận thanh tra số 84/TB-TTCP của Thanh tra Chính phủ, thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật, nhiệm vụ tại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo TKV rà soát và sớm điều chỉnh các cơ chế quản lý vốn, tài sản, hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với tình hình thực tế, theo cơ chế thị trường, đúng quy định của pháp luật, đảm bảo mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho Nhà nước và doanh nghiệp bởi còn quá nhiều công ty con bị thua lỗ, phải đưa vào diện giám sát đặc biệt về tài chính. Một số nội dung cơ bản về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp01/06/2022 09:14(ThanhtraVietNam) - Ngày 13/10/2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 91/2015/NĐ-CP về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp (sau đây gọi tắt là Nghị định 91). Ngày 08/3/2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 32/2018/NĐ-CP (gọi tắt là Nghị định 32) sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 91. Dưới đây là một số nội dung cơ bản về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp. Một số nội dung cơ bản về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp 31/05/2022 13:48(ThanhtraVietNam) - Ngày 13/10/2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 91/2015/NĐ-CP về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp (sau đây gọi tắt là Nghị định 91). Ngày 08/3/2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 32/2018/NĐ-CP (gọi tắt là Nghị định 32) sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 91. Dưới đây là một số nội dung cơ bản về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp. Chủ trương của Nhà nước về hiệu quả doanh nghiệp nhà nước20/05/2022 16:29(ThanhtraVietNam) - Thực hiện Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 03/6/2017 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khóa XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, Chính phủ đã ban hành Chương trình hành động triển khai tại Nghị quyết số 97/NQ-CP ngày 02/10/2017. Trong đó, đặt mục tiêu bảo toàn, phát triển vốn nhà nước tại doanh nghiệp để doanh nghiệp nhà nước giữ vững vị trí then chốt và là một lực lượng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội. Một số nội dung cơ bản của Nghị định số 10/2019/NĐ-CP về thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước18/05/2022 16:10(ThanhtraVietNam) - Nghị định số 10/2019/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 30/01/2019 (có hiệu lực thi hành từ ngày 15/3/2019) quy định việc thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp năm 2014 (sau đây gọi tắt là Nghị định 10). Theo đó, Nghị định này áp dụng cho các đối tượng là: Đại diện chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và phần vốn nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Đảm bảo thực thi lộ trình công khai, minh bạch trong thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp
(ThanhtraVietNam) - Cơ chế về thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp được đặc biệt chú trọng đảm bảo nguyên tắc đúng pháp luật, theo thị trường và công khai, minh bạch.