Bài 2: Giải pháp về hoàn thiện pháp luật12/12/2023 09:00(ThanhtraVietNam) - Để các nghị quyết của Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp tỉnh trong phòng, chống tham nhũng đi vào cuộc sống, phát huy hiệu quả, điều quan trọng trước hết là chất lượng của nghị quyết phải bảo đảm được các yêu cầu về căn cứ pháp lý, cơ sở thực tiễn; nội dung nghị quyết phải đánh giá đúng tình hình, thực trạng, yêu cầu đời sống, có tính khoa học, thống nhất và đáp ứng được kỳ vọng của người dân về công cuộc phòng, chống tham nhũng. Bài 1: Giải pháp phát huy vai trò của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong phòng, chống tham nhũng 11/12/2023 16:40(ThanhtraVietNam) - Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân. Kinh tế - xã hội tháng 11 tiếp tục xu hướng tích cực, tháng sau tốt hơn tháng trước07/12/2023 16:34Về tình hình kinh tế - xã hội, phiên họp thống nhất đánh giá, nhờ sự vào cuộc quyết liệt, quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp dưới sự lãnh đạo của Đảng, kinh tế - xã hội tháng 11 tiếp tục xu hướng tích cực, tháng sau tốt hơn tháng trước, đạt được mục tiêu tổng quát đề ra và nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực. Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả của ứng dụng công nghệ thông tin trong tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo13/11/2023 16:52(ThanhtraVietNam) - Mới đây, Viện Chiến lược và Khoa học Thanh tra (CL&KHTT) tổ chức họp phê duyệt Thuyết minh đề tài khoa học cấp bộ “Tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo trực tuyến - Thực trạng và giải pháp”. Theo TS. Trần Đăng Vinh, Chủ tịch Hội đồng phê duyệt Thuyết minh đề tài, Ban chủ nhiệm đề tài cần đánh giá hiệu quả của ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và lợi ích mang lại cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Không để các bức xúc, kiến nghị của người dân kéo dài nhiều năm09/11/2023 02:27 (ThanhtraVietNam)- Tại buổi giám sát làm việc về triển khai thực hiện Nghị quyết số 131/2020/QH14 của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại UBND quận 1, đồng chí Nguyễn Văn Dũng Phó Chủ tịch HĐND TPHCM đã đề nghị UBND Quận 1 tăng cường công tác đối thoại giữa chính quyền với Nhân dân định kỳ theo quy định; tăng cường công tác tiếp công dân của lãnh đạo chính quyền địa phương, không để những bức xúc, kiến nghị của người dân kéo dài nhiều năm mà không có cơ quan chính quyền nào hướng dẫn, giải quyết. Phát huy vai trò, ý nghĩa quan trọng của hoạt động hòa giải ở cơ sở tại thành phố Cần Thơ31/10/2023 15:12(ThanhtraVietNam) - Quản lý nhà nước về công tác hòa giải ở cơ sở là một hoạt động mang tính xã hội tự nguyện, tự quản ở cộng đồng. Qua thực tiễn 10 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở trên địa bàn thành phố Cần Thơ đã khẳng định vai trò, ý nghĩa của công tác này trong việc góp phần hạn chế các tranh chấp dân sự và phòng ngừa tội phạm, vận động Nhân dân sống và làm việc theo pháp luật, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương. Vai trò góp ý, phản biện xã hội đối với dự thảo chính sách của Mặt trận Tổ quốc 23/10/2023 14:27(ThanhtraVietNam) - Thực hiện quyền, trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được Hiến pháp năm 2013 và Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định, một trong những nhiệm vụ quan trọng của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam là tham gia xây dựng pháp luật, trọng tâm là góp ý, phản biện xã hội đối với dự thảo các chính sách liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân. Trong quá trình góp ý, phản biện xã hội, MTTQ Việt Nam thực hiện công tác truyền thông dự thảo chính sách, đặc biệt những chính sách lớn có tác động lớn đến xã hội để tạo sự đồng thuận của người dân trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL).
Bài 2: Giải pháp về hoàn thiện pháp luật
(ThanhtraVietNam) - Để các nghị quyết của Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp tỉnh trong phòng, chống tham nhũng đi vào cuộc sống, phát huy hiệu quả, điều quan trọng trước hết là chất lượng của nghị quyết phải bảo đảm được các yêu cầu về căn cứ pháp lý, cơ sở thực tiễn; nội dung nghị quyết phải đánh giá đúng tình hình, thực trạng, yêu cầu đời sống, có tính khoa học, thống nhất và đáp ứng được kỳ vọng của người dân về công cuộc phòng, chống tham nhũng.