Tự kiểm tra tài chính là một trong những giải pháp hữu hiệu để phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực29/11/2024 16:09(ThanhtraVietNam) - Tự kiểm tra tài chính, kế toán tại cơ quan, đơn vị là một trong những giải pháp hữu hiệu để phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng. Để phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản nhà nước; đồng thời phát huy tối đa hiệu quả của giải pháp phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng qua công tác tự kiểm tra tài chính, kế toán, các cơ quan, đơn vị, tổ chức (sau đây gọi tắt là đơn vị) cần thường xuyên tự kiểm tra tài chính tại đơn vị để phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng. Trại trẻ mồ côi ở Mông Cổ hưởng lợi từ việc thu hồi tài sản quốc tế26/11/2024 16:00(ThanhtraVietNam) - Việc thu hồi thành công 1,3 triệu USD từ tài sản tham nhũng tại Mông Cổ không chỉ mang lại nguồn tài trợ bền vững cho Trung tâm Trẻ mồ côi Enerel mà còn là minh chứng rõ nét cho sức mạnh của hợp tác quốc tế trong chống tham nhũng. Câu chuyện không chỉ thay đổi cuộc đời hàng trăm trẻ em mà còn thúc đẩy cải cách mạnh mẽ trong phòng ngừa tham nhũng tại địa phương. Hội thảo quốc tế nâng cao năng lực thu hồi tài sản: Hướng đến sự minh bạch và hợp tác quốc tế25/11/2024 13:52(ThanhtraVietNam) - Thanh tra Chính phủ Việt Nam phối hợp với Cơ quan Phòng, chống Ma túy và Tội phạm của Liên hợp quốc (UNODC) tổ chức Hội thảo quốc tế về nâng cao năng lực thu hồi tài sản. Sự kiện quy tụ nhiều chuyên gia quốc tế, nhằm chia sẻ kinh nghiệm, thảo luận về các giải pháp thúc đẩy hợp tác quốc tế trong thu hồi tài sản tham nhũng theo Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng (UNCAC). Giàu hay nghèo, góc nhìn từ tài sản bộ trưởng Nhật Bản25/11/2024 06:44(ThanhtraVietNam) - Báo cáo công khai tài sản của các bộ trưởng Nhật Bản vừa được công bố không chỉ là sự kiện thường niên mà còn phản ánh một nét văn hóa minh bạch và chuẩn mực chính trị đáng học hỏi. Những lĩnh vực có nguy cơ rủi ro rửa tiền20/11/2024 14:26(ThanhtraVietNam) - Kết quả đánh giá rủi ro quốc gia về phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố giai đoạn 2018 đến 2022 được Ngân hàng Nhà nước công bố, bao gồm các lĩnh vực, loại tội phạm có nguy cơ rủi ro rửa tiền mức độ cao như: Tham ô; nhận hối lộ; lạm dụng chức vụ, quyền hạn, lừa đảo chiếm đoạt tài sản; ma túy... Thi hành pháp luật về phòng, chống tham nhũng tại Ngân hàng Nhà nước15/11/2024 17:13(ThanhtraVietNam) - So với trước khi có Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, công tác này của ngành Ngân hàng đã có những bước tiến quan trọng; các biện pháp phòng ngừa tham nhũng đã được thực hiện đồng bộ, nhất là công khai, minh bạch hoạt động của các cơ quan, đơn vị và kiểm soát tài sản, thu nhập. Pháp luật về phòng, chống tham nhũng - khó khăn, vướng mắc và những vấn đề đặt ra14/11/2024 14:06(ThanhtraVietNam) - Cùng với những thuận lợi, kết quả tích cực trong thi hành pháp luật về phòng, chống tham nhũng, nhất là việc kê khai tài sản, thu nhập, trong quá trình thực hiện Bộ Công Thương cũng gặp những bất cập, khó khăn, vướng mắc nhất định đòi hỏi cần sửa đổi, bổ sung văn bản pháp luật liên quan.
Tự kiểm tra tài chính là một trong những giải pháp hữu hiệu để phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực
(ThanhtraVietNam) - Tự kiểm tra tài chính, kế toán tại cơ quan, đơn vị là một trong những giải pháp hữu hiệu để phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng. Để phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng trong quản lý, sử dụng tài chính, tài sản nhà nước; đồng thời phát huy tối đa hiệu quả của giải pháp phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng qua công tác tự kiểm tra tài chính, kế toán, các cơ quan, đơn vị, tổ chức (sau đây gọi tắt là đơn vị) cần thường xuyên tự kiểm tra tài chính tại đơn vị để phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng.