Tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực; phòng, chống các hành vi tham nhũng, tiêu cực
10/10/2023 10:30(ThanhtraVietNam) - Chính phủ yêu cầu hoàn thiện các quy định bảo đảm đơn giản hóa thủ tục hành chính; cắt giảm tối đa khâu trung gian; quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm; công khai, minh bạch quá trình thực hiện. Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước giữa cơ quan Trung ương và chính quyền địa phương gắn với phân bổ nguồn lực; tăng cường kiểm tra giám sát, kiểm soát quyền lực; phòng, chống các hành vi tham nhũng, tiêu cực, cục bộ, lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật…
Cần sớm sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật về tố cáo 26/09/2023 16:37(ThanhtraVietNam) – Quá trình triển khai thực hiện Luật Tố cáo năm 2018 cho thấy, hệ thống pháp luật tố cáo hiện nay có một số nội dung chưa đầy đủ, chưa rõ ràng, chưa bao quát điều chỉnh hết các quan hệ xã hội nảy sinh trong thực tế, chưa thống nhất với một số quy định pháp luật có liên quan, gây ra những khó khăn, lúng túng trong việc giải quyết tố cáo của cơ quan nhà nước, làm giảm hiệu lực, hiệu quả công tác giải quyết tố cáo. Thiết nghĩ các cơ quan có thẩm quyền cần sớm nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật về tố cáo đảm bảo đầy đủ, đồng bộ để các cấp, các ngành, địa phương triển khai thực hiện được thuận lợi, hiệu quả. Thanh tra góp phần nâng cao năng lực quản lý nhà nước về tôn giáo tại Đắk Lắk14/09/2023 16:00(ThanhtraVietNam) - Đắk Lắk hiện có 615.222 tín đồ theo đạo Công giáo, Phật giáo, Tin lành, Cao đài (chiếm khoảng 32% dân số), trong đó 255.267 người là đồng bào dân tộc thiểu số. Toàn tỉnh có 356 cơ sở và điểm nhóm sinh hoạt tôn giáo với 1.395 chức sắc, tu sĩ. Hoạt động của các tổ chức tôn giáo được các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm, bảo đảm đúng quy định pháp luật. Trong đó, công tác thanh tra đã góp phần nâng cao năng lực quản lý nhà nước về tôn giáo tại địa phương, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội, tạo mối đoàn kết toàn dân. Kiểm soát quyền lực và vai trò giám sát của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị, xã hội và Nhân dân
22/08/2023 14:57(ThanhtraVietNam) - Công cuộc phòng, chống tham nhũng (PCTN) của nước ta tuy đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, tình hình tham nhũng bước đầu đã được kiềm chế. Tuy vậy, vẫn cần các nhà nghiên cứu, nhà quản lý, đặc biệt là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN), các tổ chức chính trị, xã hội và Nhân dân “hiến kế” để kiểm soát quyền lực hiệu quả, một bước rất quan trọng để chúng ta PCTN, tiêu cực.
Những tác động từ Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở03/07/2023 08:31(ThanhtraVietNam) - Chính quyền địa phương cấp xã thể hiện vai trò là cầu nối giữa Nhà nước, các tổ chức và cá nhân trong xã; đại diện cho Nhà nước và nhân danh Nhà nước để thực thi quyền lực nhà nước; và trực tiếp triển khai, tổ chức thực hiện các đường lối, chủ trương, chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nước ở xã, điều tiết sự tự quản của các thôn/làng trên địa bàn xã về phát triển nông thôn. Do đó, việc ban hành đạo luật - Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở sẽ có tác động đối với công tác đánh giá, công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật (TCPL). Thẩm quyền và phân định thẩm quyền xử phạt của thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực trồng trọt13/06/2023 16:20(ThanhtraVietNam) - Nghị định 31/2023/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 28 tháng 7 năm 2023 không những có phạm vi điều chỉnh rộng hơn mà còn phân định rõ thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của thanh tra chuyên ngành, Chủ tịch UBND các cấp, Công an nhân dân, Quản lý thị trường, Hải quan, Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển. Đây là cơ sở để thúc đẩy các giải pháp quản lý nhà nước liên quan đến lĩnh vực trồng trọt, phát huy được hiệu lực, hiệu quả thanh tra chuyên ngành.
Tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực; phòng, chống các hành vi tham nhũng, tiêu cực
(ThanhtraVietNam) - Chính phủ yêu cầu hoàn thiện các quy định bảo đảm đơn giản hóa thủ tục hành chính; cắt giảm tối đa khâu trung gian; quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm; công khai, minh bạch quá trình thực hiện. Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước giữa cơ quan Trung ương và chính quyền địa phương gắn với phân bổ nguồn lực; tăng cường kiểm tra giám sát, kiểm soát quyền lực; phòng, chống các hành vi tham nhũng, tiêu cực, cục bộ, lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật…